I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu kiến thức về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, của tam giác.
- HS có kĩ năng áp dụng tính chất trên để giải bài tập.
II. Nội dung bài dạy:
Bài 1: Trong hình 1, biết PM=PN, QM=QN, RM=RN. Chứng minh ba điểm P, Q, R thẳng hàng.
Ngày soạn: 20/4/2011 Ngày dạy: 22/4/2011 Tiết: PĐ- Tuần : 32 Luyện tập Mục tiêu: HS được khắc sâu kiến thức về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, của tam giác. HS có kĩ năng áp dụng tính chất trên để giải bài tập. Nội dung bài dạy: Bài 1: Trong hình 1, biết PM=PN, QM=QN, RM=RN. Chứng minh ba điểm P, Q, R thẳng hàng. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Đường trung trực của BC cắt AC ở M. Chứng minh BM là tia phân giác của góc ABC. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Luyện tập (45’): Bài 1: - Yêu cầu HS xác định GT, KL. (HS Y-TB) - Chứng minh P, Q, R thẳng hàng, ta cần chứng minh gì? (HS Y-TB) - Ba điểm P, Q, R cùng thuộc đường thẳng nào? (HS K-G) - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 2: - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu HS xác định GT, KL. (HS Y-TB) - Hướng dẫn HS chứng minh. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 3: - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu HS xác định GT, KL. (HS Y-TB) - Hướng dẫn HS chứng minh. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 1: - Xác định GT, KL. - Chứng minh P, Q, R cùng thuộc một đường thẳng. - Cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi bài vào tập. Bài 2: - Lên bảng vẽ hình. - Xác định GT, KL. - Chú ý nghe GV hướng dẫn. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi bài vào tập. Bài 3: - Lên bảng vẽ hình. - Xác định GT, KL. - Chú ý nghe GV hướng dẫn. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi bài vào tập. Bài 1: - Vì PM=PN (gt) nên P thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN (1) - Vì QM=QN (gt) nên Q thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN (2) - Vì MR=NR (gt) nên R thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra ba điểm P, Q, R cùng thuộc đường trung trực của MN. Vậy ba điểm P, Q, R thẳng hàng. Bài 2: - Vì điểm O nằm trên đường trung trực của AB nên OA=OB (1) - Theo đề bài AM là trung tuyến ứng với đáy BC của tam giác cân ABC nên AM cũng là trung trực của BC, do đó OB=OC (2) Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC. Vậy điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Bài 3: Tam giác ABC vuông ở A nên Vì điểm M thuộc đường trung trực của BC nên BM=MC, do đó tam giác BMC cân ở M, ta có Ta lại có Suy ra Vậy BM là tia phân giác của góc ABC (đpcm) *) Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: