I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
- HS có kĩ năng áp dụng tính chất trên để giải bài tập.
II. Nội dung bài dạy: bài 63, 65 SGK trang 87, bài 1
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, E là điểm nằm giữa A và C, trên tia đối của AC lấy điểm F sao cho AF=AE. So sánh BC, BF, BE.
III. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 25/4/2011 Ngày dạy: 27/4/2011 Tiết: PĐ- Tuần : 33 Luyện tập Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. HS có kĩ năng áp dụng tính chất trên để giải bài tập. Nội dung bài dạy: bài 63, 65 SGK trang 87, bài 1 Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, E là điểm nằm giữa A và C, trên tia đối của AC lấy điểm F sao cho AF=AE. So sánh BC, BF, BE. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Luyện tập (45’): Bài 1: - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu HS xác định GT, KL. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài tập 63 SGK trang 87 - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu HS xác định GT, KL. - Góc ADC và góc AEB là góc trong các tam giác nào? - là tam giác gì? Vì sao? - AC<AB, ta suy ra điều gì? - Góc ABC có quan hệ với góc A, góc D trong tam giác ABD như thế nào? - Góc ACB có quan hệ với góc A, góc E trong tam giác ACE như thế nào? - Từ các điều trên, ta suy ra điều gì? - So sánh AD và AE dựa vào kết quả câu a/. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài tập 65 SGK trang 87 - Gọi 1HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS chọn lần lượt ba số để xét. - Yêu cầu HS áp dụng bất đẳng thức tam giác để giải. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 1: - Lên bảng vẽ hình. - Xác định GT, KL. - Chú ý nghe GV hướng dẫn. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi bài vào tập. Bài tập 63 SGK trang 87 - Vẽ hình. - Xác định GT, KL. - Góc ADC, góc AEB là góc trong tam giác ABD, AEC. - là tam giác cân vì AB=BD, CA=CE - - - - - Chú ý nghe GV hướng dẫn. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi bài vào tập. Bài tập 65 SGK trang 87 - Đọc đề bài. - Chú ý nghe GV giảng bài. - Áp dụng bất đẳng thức tam giác. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi bài vào tập. Bài 1: Có: AE=AF (gt) Vì AE, AF là các hình chiếu của đường xiên BE, BF nên BE=BF Mặt khác E nằm giữa A và C nên AE<AC Mà BE, BC là các đường xiên của AE, AC nên BE<BC Vậy BE=BF<BC Bài tập 63 SGK trang 87 a/ So sánh góc ADC và góc AEB có AC<AB (gt) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Xét có AB=BD (gt) cân tại B Mà (tính chất góc ngoài tam giác) Chứng minh tương tự, ta được: Từ (1), (2) và (3) suy ra b/ có (cmt) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Bài tập 65 SGK trang 87 Có thể vẽ được ba tam giác với các cạnh có độ dài là: 2cm, 3cm, 4cm 3cm, 4cm, 5cm 2cm, 4cm, 5cm *) Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: