I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HShệ thống kiến thức đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng.
3. Thái độ:
- Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước kẻ, SGK, SGV, SBT, đề cương, giáo án
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập, đề cương
III. Phương pháp:
Ngày soạn: 29/11/2010 Tuần: 16 Tiết: 5 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HShệ thống kiến thức đã học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng. 3. Thái độ: - Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV, SBT, đề cương, giáo án 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập, đề cương III. Phương pháp: - Thuyết trình - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ( 10 phút ) Câu 15: - Gọi HS trả lời: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh ? Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh – góc – cạnh ? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại Câu 15: - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Câu 15: - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hoạt động 2: Sửa bài tập ( 32 phút ) Câu 9: - GV yêu cầu HS lên thực hiện - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại Câu 10: - Hướng dẫn HS vẽ hình và viết giả thiết kết luận - Để c/m AD = BC ta cần c/m 2 tam giác nào bằng nhau? - Để c/m EAC = EBD ta cần c/m điều gì ? - Để c/m OE là tia phân giác của góc xOy ta cần c/m 2 góc nào bằng nhau Câu 9: - HS lên thực hiện - HS nhận xét - GV chốt lại Câu 10: -HS vẽ hình và viết giả thiết kết luận - Để c/m AD = BC ta cần c/m OAD = OBC - Để c/m EAC = EBD ta cần c/m: AC = BD (gt) - Để c/m OE là tia phân giác của góc xOy ta cần c/m Câu 9: GT DABC AB = AC M là trung điểm BC N là trung điểm AC KL Xét DAMC và DANB có: AC = AB (gt) là góc chung AM = AN (gt) Þ DAMC = DANB (c.g.c) Câu 10: GT , OA = OB, AC = BD, KL a) AD = BC. b) EAC = EBD. c) OE là phân giác của gĩc xOy. a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (B nằm giữa O và D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt) OC = OD Xét OAD vàOBC cĩ: OA = OB (gt) : gĩc chung OD = OC (cmt) OAD = OBC (c.g.c) AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) b) (kề bù) (kề bù) Mà (vì OAD = OBC ) Xét EAC và EBD cĩ: AC = BD (gt) (cmt) ( vì OAD = OBC ) EAC = EBD (g.c.g) c) Xét OAE và OBE cĩ: OA = OB (gt) OE: cạnh chung AE = BE (vì EAC = EBD) OAE và OBE (c.c.c) (2 gĩc tương ứng) Hay OE là phân giác của gĩc xOy. 4. Củng cố ( 2 phút ) - Qua bài này các cần nắm được các kiến thức đã chữa - Cách giải các bài toán trên 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Ôn tập lại lý thuyết trong đề cương còn lại - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 9, 10 đề cương tiết sau học tiếp 6. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: