Giáo án phụ đạo Vật lý 7 - Trườmg THCS Trần Phú

Giáo án phụ đạo Vật lý 7 - Trườmg THCS Trần Phú

BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –

NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. MỤC TIÊU:

 - Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta.

 - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta

 - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .

 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng .

 II. CHUẨN BỊ :

- HS : Kiến thức

- GV: Bài tập và đáp án

 

doc 60 trang Người đăng vultt Lượt xem 1193Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Vật lý 7 - Trườmg THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 Ns: 5/9/2010
 Tiết 1 Lớp 7A2,3
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
 - Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta.
 - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta 
 - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .
 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng .
 II. CHUẨN BỊ : 
- HS : Kiến thức
- GV: Bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới : 
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
 Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ
 Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được cĩ ánh sáng ?
 Đk để nhìn thấy một vật là gì ?
 Nguồn sáng là gì ? Cho vd.
 Vật sáng là gì ? Cho vd.
 Hs: Trả lời các câu hỏi của gv
Hđ 2 : Chữa bài tập SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 1.1
 + Bài 1.2
 + Bài 1.3
 + Bài 1.4
 + Bài 1.5
 + Bài 1.6
 + Bài 1.7
 + Bài 1.8
 + Bài 1.9
 + Bài 1.10
 + Bài 1.11
 + Bài 1.12
 + Bài 1.13
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
Hđ 3 : Bài tập nâng cao
 - Gv: Đưa ra một số bài tập
 Bài 1: Bầu trời về ban ngày cĩ phải là nguồn sáng khơng ? Vì sao ?
Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang sách em đang đọc cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau ?
 - Gv: Gọi 2 hs lên bảng trả lời
 - Hs : 2 hs lên bảng
 Hđ4 : Củng cố - Dặn dị:
 - Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK
 - Làm tiếp bài tập SBT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
- Vật tự nó phát ra ánh sáng khi cĩ dịng điện chạy qua gọi là nguồn sáng . Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng.
- Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng .Vd:Mặt trăng, Tờ giấy trắng 
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 1.1: 
 Chọn C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
 + Bài 1.2: 
 Chọn B. Vỏ chai chĩi sáng dưới trời nắng
 + Bài 1.3: 
 Do khơng cĩ ánh sáng chiếu vào mảnh 
giấy tráng nên khơng cĩ ánh sáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn.
+ Bài 1.4: 
 Vật đen khơng phát ra ánh sáng , cũng khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào nĩ .Á khi chiếu vào nĩ bị nĩ hấp thụ 
 Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đĩ phân biệt được miếng bìa màu đen.
 + Bài 1.5 : Gương là vật sáng
 Ngơi sao là nguồn sáng
 + Bài 1.6 : 
 - Chọn C. khi có ánh sáng lọt vào mắt ta
 + Bài 1.7 : 
 - Chọn D. Khi cĩ ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta
 + Bài 1.8: 
 - Chọn D. Khơng phải là nguồn sáng vì gương khơng tự phát ra as
 + Bài 1.9 : 
 - Chọn D. Mặt trăng
 + Bài 1.10: 
 - Chọn B. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phịng tối.
 + Bài 1.11 : 
 - Chọn C . Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy màu xanh rồi đặt ngồi trời lúc ban ngày.
 + Bài 1.12 : 
 - Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as Mặt trời.
 + Bài 1.13 : 
 - Chọn D. Cĩ as đỏ từ bơng hoa truyền đến mắt ta.
III. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: 
- Phải.
- Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên và bầu trời hắt lại as nhận được.
Bài 2: 
- Giống : Đều cĩ as từ vật truyền vào mắt ta.
- Khác : Đèn ống là nguồn sáng
 Trang sách là vật sáng.
Tuần 4 Ns: 12/9/2010 
Tiết 2 Lớp 7A2,3
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng 
 - Phát biểu được Định luật truyền thẳng ánh sáng .
 - Biết vận dụng Định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế . - Nhận biết được đặc điểm của 3 lọai chùm sáng .
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Kiến thức
- GV: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
 Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ
- Gv: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của as?
 Cĩ mấy loại chùm sáng ? Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.
 Hđ 2 : Chữa bài tập SBT 
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 2.1
 + Bài 2.2
 + Bài 2.3
 + Bài 2.4
 + Bài 2.5
 + Bài 2.6
 + Bài 2.7
 + Bài 2.8
 + Bài 2.9
 + Bài 2.10
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 Hđ 3 : Bài tập nâng cao
Bài 1: Ban đêm ngồi trong phịng bật đèn. Lấy một miếng bìa che để khơng cho as đi thẳng từ đèn đến mắt. Tại sao ta vẫn nhìn thấy bức tường xung quanh phịng?
Bài 2: Trong đêm tối nếu ta bật một que diêm cháy sáng thì lập tức ta cĩ thể nhìn thấy các vật gần đĩ. Vậy cĩ phải as truyền đi một cách tức thời khơng? Hãy giải thích tại sao?
 Hđ4 : Củng cố - Dặn dị:
 - Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK
 - Làm tiếp bài tập SBT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
 1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng 
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
 2. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng 
*Quy ước : Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng .
 3. Ba loại chùm sáng 
- Chùm sáng song song 
- Chùm sáng hội tụ 
- Chùm sáng phân kỳ
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 2.1
 - As từ đèn pin phát ra truyền theo đường thẳng . Mắt ở bên dưới đường truyền của as nên khơng cĩ as truyền vào mắt . Do đĩ mắt khơng nhìn thấy bĩng đèn.
 + Bài 2.3
 - Cách 1: Di chuyển 1 mand chắn cĩ đục 
một lỗ nhỏ sao cho mắt luơn nhìn thấy as từ đèn pin phát ra.
 - Cách 2: Dùng một màn chắn nhỏ di chuyển để cho mắt luơn khơng nhìn thấy dây tĩc bĩng đèn pin đang sáng. 
 + Bài 2.4
 - Lấy một miếng bìa đục một lỗ thứ 2 sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng điểm C(hoặc B) . Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn thì cĩ nghĩa as đi qua C(hoặc B) .Chứng tỏ as đi theo đường cong => bạn Hải đúng.
 + Bài 2.5
 - Chọn B 
 + Bài 2.6
 - Chọn D: Hướng truyền của as 
 + Bài 2.7
 - Chọn D: Trong mơi trường trong suốt và đồng tính.
 + Bài 2.8
 - Chọn B: Tại H
 + Bài 2.9
 - Chọn B: Chùm sáng phân kì
+ Bài 2.10
 - Chọn A
 III. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: Miếng bìa chỉ cĩ tác dụng chắn ánh sáng từ đèn đi vào mắt ta chứ khơng chắn ánh sáng từ bức từng đi vào mắt ta. Những bức tường được đèn chiếu sáng , as đĩ hắt lại chiếu vào mắt ta làm ta nhìn thấy những bức tường.
Bài 2: AS truyền đi với vận tốc tức thời nhất định nhưng rất nhanh. Người ta chứng minh được rằng trong chân khơng hay gần đúng là trong mơi trường khơng khí vận tốc as là 300000km/s, với vận tốc rất lớn này, trong một khơng gian hẹp( đường đi của as ngắn) tức thời gian truyền as vơ cùng nhỏ. Chính vì thế mà ta cĩ cảm giác as truyền đi một cách tức thời.
 Tuần 5 NS: 19/9/2010
 Tiết 3 Lớp 7A2,3
BÀI 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU 
- Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích .
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực .
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng đơn giản
II. CHUẨN BỊ 
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức : 
2. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
 Hđ 1 : Kiểm tra bài cũ:
 - Gv: Bĩng tối là gì ? Bĩng nửa tối là gì ?
 - Gv: Nhật thực là gì ? Nguyệt thực là gì ?
 Hđ2: Chữa bài tập SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 3.1
 + Bài 3.2
 + Bài 3.3
 + Bài 3.4
 + Bài 3.5
 + Bài 3.6
 + Bài 3.7
 + Bài 3.8
 + Bài 3.9
 + Bài 3.10
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
Hđ 3 : Bài tập nâng cao
Bài 1: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bĩng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng lắp một bĩng đèn lớn ( Biết độ sáng của một bĩng đèn lớn cĩ thể bằng của nhiều bĩng đèn nhỏ ).
Bài 2: Vào ban đêm, trong phịng chỉ cĩ một ngọn đèn dầu. Khi ta đứng gần tường, bĩng của ta in rõ nét trên tường , nhưng khi tiến lại gần đèn thì bĩng của ta trên tường ngày càng kém rõ nét hơn?
Hđ4 : Củng cố - Dặn dị:
 - Gv: YCHS về nhà học xem lại các bài tập.
 - Làm tiếp bài tập SBT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
 - Trên màn chắn đặt ở phía sau vật cản có 1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới . Gọi là vùng bóng tối
 - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới .Gọi là bóng nửa tối
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất khơng nhận được as Mặt Trời chiếu xuống.
- 
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 3.1
 - Chọn B: Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, khơng cho as mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
 + Bài 3.2
 - Chọn B : Ban đêm khi Mặt Trăng khơng nhận được as Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
 + Bài 3.3
 - Vì đêm rằm âm lịch thì Mặt Trời, Mặt Trăng, và Trái đất mới cĩ khả năng cùng nằm trên một 
đường thẳng .Do đĩ Trái Đất mới cĩ thể chặn as Mặt Trời khơng cho chiếu sáng mặt Trăng
 + Bài 3.4
AB / BC = A’B’/ B’C’ 
 = > A’B’ = 1.5/ 0,8 = 6,25m
 + Bài 3.5
 - Chọn C: Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên as Mặt Trời khơng đến được mặt đất.
 + Bài 3.6
 - Chọn D: T.Đất chắn khơng cho as M. Trời chiếu tới M.Trăng
 + Bài 3.7
 - Chọn D: Trời bỗng tối sầm lại như Mặt Trời biến mất
 + Bài 3.8
 - Chọn B: Phần sáng của M.Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
 + Bài 3.9
 - Chọn B: Giảm dần
 + Bài 3.10
 - Chọn D Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến
III. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
 - Việc lắp đặt các bĩng đèn trong lớp phải thỏa mãn được 3 yêu cầu sau:
 + Đủ độ sáng cần thiết
 + Hs ngồi ở dưới khơng bị chĩi khi nhìn lên bảng.
+ Tránh các bĩng tối, bĩng nửa tối trên giấy mà tay hs viết bài cĩ thể tạo ra.
=> Việc lắp đặt một bĩng đèn lớn chỉ thỏa mãn được một yêu cầu. Chính vì thế mà người ta phải mắc nhiều bĩng đèn nhỏ ở các vị trí khác nhau.
 Bài 2: 
 - Khi đứng gần tường,xuất hiện vù ...  thức cơ bản
 Nêu kết luận về tác dụng từ của dịng điện.
 Nêu kết luận về tác dụng hĩa học của dịng điện.
 Nêu kết luận về tác dụng sinh lí của dịng điện.
 Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 23.1
 + Bài 23.2
 + Bài 23.3
 + Bài 23.4
 + Bài 23.5
 + Bài 23.6
 + Bài 23.7
 + Bài 23.8
 + Bài 23.9
 + Bài 23.10
 + Bài 23.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dị
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt cịn lại
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
 A. TÁC DỤNG TỪ
 1.Tính chất từ của nam châm 
 - NC hút các vật bằng sắt hoặc thép. 
 2. Nam châm điện 
 - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cĩ dịng điện chạy qua là Nam châm điện 
 - NC điện cĩ từ tính vì nĩ cĩ khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
 Tìm hiểu chuơng điện
 - Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuơng, chuơng kêu 
 - Do cĩ lá thép đàn hồi 
 - Vì khi đĩng điện đầu cuộn dây hút miếng sắt làm chuơng kêu, ngay sau đĩ mạch hở, miếng sắt tì về tiếp điểm làm cho dịng điện đi qua và cứ như thế chuơng kêu liên tiếp 
 B. TÁC DỤNG HĨA HỌC
 - CuSO4 là chất dẫn điện
 - Dịng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng .
 C.TÁC DỤNG SINH LÝ
 - Dịng điện lớn đi qua cơ thể người cĩ thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, tê liệt dây thần kinh 
 - Dịng điện nhỏ cĩ thể giúp con người chữa một số bệnh.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 23.1
 - Chọn B: các vụn sắt
 + Bài 23.2
 - Chọn C: Tác dụng từ của dịng điện
 + Bài 23.3
 - Chọn D: làm biến đổi màu của thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
 + Bài 23.4
 Tác dụng sinh lí – Cơ co giật
 Tác dụng nhiệt – Dây tĩc bĩng đèn phát sáng
 Tác dụng hĩa học – Mạ điện 
 Tác dụng phát sáng – Bĩng đèn bút thử điện
 Tác dụng từ - Chuơng điện kêu
 + Bài 23.5
 - Chọn B: Quạt điện
 + Bài 23.6
 - Chọn C: tác dụng từ
 + Bài 23.7
 - Chọn C: Tác dụng phát ra âm thanh
 + Bài 23.8
 - Chọn D:Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc với hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dịng điện chạy qua dung dịch này.
 + Bài 23.9
 - Chọn C: Chỉ sử dụng dịng điện khi cần chữa một số bệnh
 + Bài 23.10
 - Chọn B: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuơng điện.
 + Bài 23.11
 a. Đ b. S c. Đ d. S 
 e. S g. Đ h. Đ
 + Bài 23.12
 1 – b, 2 – c , 3 – e , 4 – b , 5 – a 
 Tuần 27 Ns: 13/3/2011 
 Tiết 22
ƠN TẬP
 I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 - Tự kiểm tra củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 23 của chương Điện Học. 
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải quyết các vấn đề cĩ liên quan. 
 - Rèn kĩ năng giải thích, cách diễn đạt.
 3.Thái độ: 
 - Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.
 II . CHUẨN BỊ : 
 Gv: - Một số tranh, ảnh cĩ liên quan đến kiến thức ơn tập.
 - Chuẩn bị bảng phụ trị chơi ơ chữ .
 Hs : - Nghiên cứu kiến thức từ bài 17 đến bài 23 chương Điện Học.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1: Kiến thức cơ bản
 - GV: Các em cũng đã nghiên cứu bài ở nhà, bây giờ các em sẽ trả lời những câu hỏi cĩ liên quan đến kiến thức ơn tập hơm nay .
 Câu 1 :Cĩ thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
 Câu 2: Hãy đặt một câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện ?
 Câu 3: Cĩ những loại điện tích nào? Nêu sự tương tác giữa các điện tích? Các điện tích 
 GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm phần "sơ lược về cấu tạo nguyên tử "
 Câu 4: Hãy đặt hai câu trong đĩ cĩ sử dụng 2 trong 4 cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, mất bớt eletron ?
 Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 
a, Dịng điện là dịng ...........cĩ hướng 
b, Dịng điện trong kim loại là dịng .........cĩ hướng
c, Chiều dịng điện trong kim loại đi từ .
. của nguồn điện.
 Câu 6: Nguồn điện một chiều mà các em học nĩ cĩ mấy cực ? Hãy kể tên một số vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều ở gia đình em? 
 Câu 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện ở điều kiện thường:
 a.Mảnh tơn . b.Đoạn dây nhựa.
 c.Mảnh ni lơng. d.Khơng khí.
 e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ.
GV: lấy thêm một số ví dụ về chất nào dẫn được điện, chất nào cách được điện.
 Câu 8: Chiều dịng điện được quy ước như thế nào?
 .Câu 9: Hãy kể 5 tác dụng chính của dịng điện?
Hđ2: Làm bài tập cơ bản 
 Bài 1: Trong các cách sau, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
 a.Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống quyển vở
 b. Áp sát thước nhựa vào một bình nước ấm
 c. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
 d. cọ sát mạnh miếng nhựa vào tấm vải khơ.
 GV: Như vậy cĩ thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát
Bài 2:Trong các hình a,b,c sau đây, cả 2 vật A,B đều nhiễm điện được treo bằng sợi chỉ mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu?
 GV: phân tích được hai vật đang ở trạng thái hút hay đẩy bằng cách xem gĩc lệch sợi dây
 GV: Tại sao em lại chọn như vậy ?
 Bài 3: Cọ xát mảnh nilơng bằng một mảnh len , cho rằng mảnh nilơng nhiễm điện âm. khi đĩ vật nào trong hai vật này nhận thêm electron ? vật nào mất bớt electron ?
 GV:Như vậy vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron. vật nhiễm điện dương nếu mất electron.
 Bài 4:Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào cĩ mũi tên chỉ đúng quy ước chiều 
của dịng điện
 Câu 5: Quan sát 4 hình sau, hình nào đèn phát sáng ?
 Bài 6: Trong những trường hợp sau hãy cho biết mọi trường hợp dịng điện cĩ tác dụng gì?
A:Làm tê liệt thần kinh 
B:Làm quay kim nam châm 
C:Làm nĩng dây dẫn
D: Làm bĩng đèn bút thử điện sáng E:Làm tách đồng ra khỏi dung dịch đồng. 
 GV: Dịng điện cĩ tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hĩa học, tác dụng sinh lí
 Hđ3: Tổ chức trị chơi ơ chữ:
 GV: Chia học sinh ra làm hai đội
 GV: Đưa ra câu gợi ý:
1 .Một trong hai cực của pin (gồm 8 chữ)
2 .Chiều đi từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện gọi là gì? (13 chữ)
3.Vật cho dịng điện đi qua gọi là gì?
 (gồm 10 chữ)
4.Một tác dụng của dịng điện (gồm 8 chữ)
5.Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại 
( gồm 6 chữ)
6.Một tác dụng của dịng điện ( gồm 5 chữ)
7.Dụng cụ cung cấp điện lâu dài
(gồm 9 chữ)
8.Vật liệu cách điện thường được sử dụng
( gồm 4 chữ)
 HĐ3: Củng cố - Dặn dị
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt cịn lại
I. LÝ THUYẾT
- Bằng cách cọ xát
- Cĩ thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát 
+ Cĩ hai loại điện tích 
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau 
+ Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau 
+ Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt eletron 
+ Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron 
a. Các điện tích dịch chuyển 
b . Các eletron tự do dịch chuyển
c, cực âm sang cực dương 
+ Nguồn điện cĩ hai cực: Cực dương( +). cực âm (- )
+ Những vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, micrơ điện tử...
- vật liệu dẫn điện ở điều kiện thường là: Mảnh tơn, Đoạn
- Là chiều từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
- Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hĩa học và tác dụng sinh lí dịng điện 
- Câu D 
Hình a, vât B:(-); 
Hình b, vât A:(-) ; 
Hình c, vật B:(+), 
Hình d, vật A:(+)
- các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
- Mảnh ni lơng nhận thêm electron, mảnh len mất bớt electron.
- Chọn sơ đồ hình c
- Chọn hình c 
A: Tác dụng sinh lí 
B: Tác dụng sinh từ 
C: Tác dụng sinhn nhiệt 
D: Tác dung sinh phát sống 
E: Tác dụng sinh hĩa học 
- HS: Hồn thành ơ chữ
- Cực dương
- Chiều dịng điện 
- Vật dẫn điện
- Phát sáng
- Lực đẩy
- Nhiệt
- Nguồn điện
- Nhựa
Tuần 28 Ns: 20/3/2011 
Tiết 23 
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức :
 - Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học 
 2. Kĩ năng :
 - Kiểm tra những kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh 
 3.Thái độ : 
 - HS ngiêm túc , ổn định trong học tập 
II. CHUẨN BỊ
 - Hs: Kiến thức 
 - Gv: Đề bài và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Nội dung đề
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì cĩ thể làm cho vật nào dưới đây khơng mang điện tích?
 A. Một ống bằng gỗ 	C. Một ống bằng nhựa
 B. Một ống bằng giấy 	D. Cả A,B,C 
Câu 2: Nếu một vật nhiễm điện dương thì cĩ khả năng nào dưới đây?
 A. Hút được kim nam châm	C. Đẩy thanh nhựa nhiễm điện dương
 B. Đẩy thanh nhựa nhiễn điện âm 	D. Khơng đẩy, khơng hút vật nào cả 
Câu 3: Mạ kẽm hoạt động dựa vào tác dụng nào của dịng điện?
 A. Tác dụng từ 	C. Tác dụng nhiệt 
 B. Tác dụng hĩa học	D. Tác dụng sinh lí
Câu 4:Electrơn tự do cĩ trong vật nào dưới đây?
 A. Mảnh ni lơng 	C. Mảnh nhơm
 B. Mảnh giấy khơ 	D. Mảnh nhựa
Câu 5: Em hãy dánh dấu( X ) vào ơ đúng hoặc sai cho mỗi câu sau:
 Đúng Sai
a, Trong các kim loại cĩ rất nhiều êlectrơn tự do 
b, Khơng khí khơng bao giờ cho dịng điện đi qua	
c, Nhựa là chất cách điện tốt hơn cao su
d, Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện
Câu 6: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 
a, Dịng điện là dịch chuyển cĩ hướng.
b, Chất cách điện khơng chodịch chuyển qua nĩ.
c, Dịng điện trong kim loại .. .dịch chuyển cĩ hướng
d, Hai vật nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì chúng
II/ TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy so sánh tác dụng của một viên pin trong đèn pin và một ắc quy dùng trong xe máy? 
Câu 2: Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh vải khơ thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len cĩ bị nhiễm điện khơng? Mảnh len nhiễm điện loại gì?
Câu 3: a, Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bĩng đèn, 3 nguồn điện nối tiếp, 1 khĩa K mở, dây dẫn.
 b, Hãy dùng mũi tên chỉ chiều dịng điện chạy trong mạch .
Câu 4: Một người muốn mạ bạc cho cái nhẫn đồng. Hỏi người đĩ phải dùng dung dịch gì? Nguyên tắc mạ như thế nào?
ĐÁP ÁN 
 I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn D	
Câu 2: Chọn C 	
Câu 3: Chọn B	
Câu 4: Chọn C	
Câu 5:	a – Đ; b – S; c – Đ; d – S . 
Câu 6: a, điện tích; b, electron; c,là dịng các electron tự do	; d, hút	
II/ TỰ LUÂN
Câu 1: So sánh đúng
Câu 2
- Mảnh len bị nhiễm điện
- Nhiễm điện loại dương
Câu 3
a, Vẽ đúng hình
b, Nêu đúng chiều dịng điện
Câu 4
- Dùng dung dịch muối bạc.vd : dd muối bạc Nitrat (AgNO3), muối bạc sunfat
- Nêu được cách mạ 

Tài liệu đính kèm:

  • docphu dao li7.doc