. Mục tiêu kiếm thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu được hoocmon thực là vhaats điều hoa sinh trưởng.
- Phân biệt được đặc điểm và chức năng hai nhón chất kích thích và ức chế chất sinh trưởng.
- Sắc định và giải thích được nguyên tắc sử dụng hoocmon thực vật.
- Biết cách sử dụng nồng độ tối thích hoocmon thực vật.
Bài 45 HOOCMÔN THỰC VẬT Ngày soạn:10/02/2011 Giảng dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng mặt Ghi chú 11A1 11A2 I. Mục tiêu kiếm thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Nêu được hoocmon thực là vhaats điều hoa sinh trưởng. Phân biệt được đặc điểm và chức năng hai nhón chất kích thích và ức chế chất sinh trưởng. Sắc định và giải thích được nguyên tắc sử dụng hoocmon thực vật. Biết cách sử dụng nồng độ tối thích hoocmon thực vật. II. các kĩ năng sống cơ bản giáo dục tròn bài: Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp. Kĩ năng lắng nghe tích cực Kĩ năng tìm kiếm sử lí thông tin về hoocmon thực vật và cách ứng dụng hoocmon thực vật trong sản xuất và cây trồng. III. Các phương pháp dạy học tích cực: Trực quan tìm tòi Vấn đáp tìm tòi Dạy học nhóm. IV. Phương tiện dạy học: - Tranh hình SGK phóng to - Tranh hình liên quan do GV và HV sưu tầm. V. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: sonh sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thức cấp? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: yêu cầu hs nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của thực vật. HS: Trả lời GV: ? Hoocmon thực vật là gì? HS : Trả lời GV : Nhận xét và rút ra kiến thức cho hs Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin trong sgk và hoàn thành phiếu học tập sau. I . KHÁI NIỆM Hoocmon thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây * Đặc điểm của hoocmon - Được tạo ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác trong cây. - Với nồng độ thấp nhưng gây ra biến đổi mạnh trong cơ thể thực vật. - Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmon động vật. II. HOOCMON THỰC VẬT Tìm hiểu hoocmon thực vật Tên hoocmon Mơi sinh sản Tác động sinh lí A. HOOCMON KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG Auxin Tế bào đang phân chia ở mô phân sinh đỉnh chuyển xuống rễ - kéo dãn dài tế bào - Sinh rễ phụ, tạo quả không hạt. - Hướng đất và hướng sáng. - Ức chế rụng lá rụng quả. Gibêrelin Lá non, phôi, hạt, chóp rễ - Tăng phân chia tế bào mô phân sinh, kéo dài mô phân sinh. - Lích thích nẩy mần hạt, chòi, củ, tạo quả không hạt. - phá gen lùn làm cây cao lên. - Tác động tới quang hợp, hô hấp. Xtôkinin Tế bào đang phân chia chuyển lên ngọn. - Phân chia tế bào làm chậm quá trình già của 5tees bào. - Kính thích sinh trưởng chồi. - Làm chậm quá trình già của lá. B. HOOCMON ỨC CHHES SINH TRƯỞNG Axít abxixic Ở lá, chóp rễ và tích lũy ở lá già, cơ quan già. - Kích thích rụng lá, quả. - Đóng khí khổng khi hạn hán. - Gây trạng thái ngủ của chồi, hạt. Êtilen Dạng khí của cơ quan già, quả chín - kích thích quả chín. - ức chế sinh trưởng chiều dài của thân. Gv: chữa bài bằng cách gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhaannj xét bổ sung. Gv chính xác hóa bảng. GV: Yêu cầu hs trình bày mỗi tương quan hoocmon thực vật. Hs: Trả lời. III. Tương quan hoocmon thực vật - Tương quan giữa hoocmon sinh trưởng và hoocmon ức chế sinh trưởng giberelin/axit abxixic, ở hạt khô giberelin thấp, axit abxixic cao. Ở hạt nẩy mần thì tỉ lệ này thì ngược lại. - Tương quan giữa hoocmon sinh trưởng auxin/xitokinin, điều chỉnh ra rễ và tạo chồi. VI. CỦNG CỐ GV cho HV đọc phần thông tin đóng khung SGK VII. DẶN DÒ HV về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc phần em có biết và đọc trước bài 36 VIII. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: