Bài 30: THỤ PHẤN (T1)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phát biểu được khái niệm thụ phấn, kể được những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn vag hoa giao phấn.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa.
B. Phương pháp:
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 30.1-2 GSK
HS: Tìm hiểu trước bài
Ngày soạn: 28/ 12/ 2008 Tiết 36: Bài 30: thụ phấn (T1) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS phát biểu được khái niệm thụ phấn, kể được những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn vag hoa giao phấn. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 30.1-2 GSK HS: Tìm hiểu trước bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: (5’) Trả bài kiểm tra học kì I III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15’ 15’ HĐ 1: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung * và quan sát H 30.1 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi s mục a và câu hỏi: ? Vậy tự thụ phấn là gì. ? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại hoa nào. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức. - HS tìm hiểu nội dung * sgk cho biết: ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào. ? Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ vào yếu tố nào. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung * và quan sát H 30.2 sgk. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi s mục 2 sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại kiến thức. 1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. a. Hoa tự thụ phấn. - Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính nó. - Diễn ra đối với hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng 1 lúc. b. Hoa giao phấn. - Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác. - Diễn ra đối với hoa đơn tính và hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng 1 lúc. 2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hoa có màu sắc sặc sở - Hoa có hương thơm, mật ngọt - Hạt phấn to, nhẹ, có gai - Đầu nhụy có chất dính. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Thụ phấn là gì. ? Hoa thụ phấn và hoa giao phấn có gì khác nhau. V. Dặn dò: (2’) Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài. Xem trước bài mới: Thụ phấn (TT) g b ũ a e Ngày soạn: 08/ 01/ 2009 Tiết 37: Bài 30: thụ phấn (T2) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS giải thích được tác dụng những đặc điểm thường có ở hoa tự thụ phấn nhờ gió, phân biệt được đặc điểm các hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến kthức thụ phấn vàoc trồng trọt. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 30.3 - 5 sgk HS: Tìm hiểu trước bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: (5’) ? Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Giao phấn không những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa này chuyển đến nơi khác. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15’ 15’ HĐ 1: - GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm hiểu nội dung thông tin sgk - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặ điểm gì. ? Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự thụ phấn nhờ gió. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung * và quan sát hình 30.5 sgk cho biết: ? Con người đã biết làm gì để ứng dụng hiểu biết vào thụ phấn. ? Em biết thêm những gì qâu bài học này. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. 3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió. - Hoa thường tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái) - Bao phấn thường tiêu giảm - Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy dài có lông dính. VD: Hoa ngô, phi lao 4. ứng dụng kiến thức thụ phấn. - Con người có thể chủ động giúp cây giao phấn làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo được giống lai mới, có phẩm chất tốt và năng suất cao. + Thụ phấn cho hoa + Tạo điều kiện cho hoa giao phấn + Giao phấn giữa các cây khác giống khác nhau Ư giống mới. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì. ? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. V. Dặn dò: (2’) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài : Thụ tinh, kết hạt và tạo quả. g b ũ a e Ngày soạn: 10/ 01/ 2009 Tiết 38: Bài 31: thụ tinh, kết hạt và tạo quả A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng, phân biệt được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs biết qaúy trọng TV B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 31.1 sgk HS: tìm hiểu trước bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: (5’) ? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc nuôi ong trong vườn hoa ăn qủa có ích lợi gì. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tượng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả. Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 10’ 10’ 10’ HĐ 1: - GV y/c hs quan sát hình 31.1 và tìm hiểu thông tin sgk cho biết: ? Sau khi thụ tinh hạt phấn phát triển như thế nào. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs quan sát lai hình 31.1 và tìm hiểu thông tin mục 2 sgk. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi s mục 2 sgk - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. HĐ 3: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung * mục 3 sgk. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh s sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét kết luận. 1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. - Sau khi thụ tinh hạt phấn hút ẩm nảy mầm thành ống phấn, TBSD đực được chuyển đến đầu ống phấn. - ống phấn qua đầu nhụy vào vòi nhụy đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn, TBSD đực chui vào noãn. 2. Thụ tinh. - Thụ tinh là hiện tượng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 TB mới gọi là hợp tử. - Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. 3. Kết hạt và tạo quả. - Sau khi thụ tinh hợp tử phát triểu thành phôi. - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi (võ noãn phát triển thành võ hạt, phần còn lại chứa chất dự trữ) - Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Thụ tinh là gì ? Thụ tinh và thụ phấn có gì khác nhau ? Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành ? V. Dặn dò: (2’) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài: Các loại quả. g b ũ a e Ngày soạn: 30/ 01/ 2009 Tiết 39: Chương VII: quả và hạt Bài 32: các loại quả A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS nắm được cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết được các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk HS: Tìm hiểu trước bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: (5’) ? Thụ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phấn như thế nào ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Sauk hi thụ tinh thì được kết hạt và tạo quả. Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15’ 15’ HĐ 1: - GV y/c hs quan sát hình 31.1 sgk và vật mẫu. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh s mục 1 sgk. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa vào hạt 3 nhóm, công dụng 2 nhóm, màu sắc 2 nhóm, vỏ quả 2 nhóm). - GV nhận xét, tổng hợp kết quả. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu nội dung * mục 2 và quan sát hình 32.1 sgk cho biết: ? Dựa vào vỏ quả người ta chia quả thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào. - Các nhóm vậnn dụng kiến thức hoàn thành lệng mục a sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. - GV y/c hs tìm hiểu thông tin * mục b, đồng thời quan sát hình 32.1 sgk. - Các nhómkthảo luận trả lời câu hỏi s mục b. - HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả. - Có nhiều cách phân chia: Nhiều hạt + Hạt: Có 3 nhóm Một hạt Không hạt Nhóm ăn được + Công dụng: 2 nhóm Không ăn được Màu sặc sở + Màu sắc: 2 nhóm Nâu xám Quả khô + Vỏ quả: 2 nhóm Quả thịt 2. Các loại quả chính. - Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả thịt a. Quả khô: - Quả khô khi chính thì vỏ khô, cứng và mỏng. - Có 2 loại quả khô: + Quả khô nẻ: cải, bông + Quả khô không nẻ: Phượng, thìa là. b. Các loại quả thịt: - Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và chứa đầy thịt quả. - Có 2 loại quả thịt: + Quả toàn thịt gọi là quả mọng: cà chua, chanh. + Quả có hạch cứng bao bọc hạt gọi là quả hạch: Táo, mơ.. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh.. trước khi quả chín khô và lúc trời mát. V. Dặn dò: (2’) Học bài cũ, trã lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết. Xem trước bài : Hạt và các bộ phận của hạt. g b ũ a e Ngày soạn: 02/ 02/ 2009 Tiết 40: Bài 33: hạt và các bộ phận của hạt A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS kể tên được các bộ phận của hạt, phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi , hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: (5’) ? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hạt là bộ phận tạo thà ... gỗ lớn, trên đá - Hình dạng: gồm 2 loại + Dạng vảy + Dạng cành - Cấu tạo: gồm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu. 2. Vai trò của địa y. - Sinh vật tiên phong mở đường. - Làm thức ăn cho động vật ở Bắc cực. - Dùng chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc 3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu. ? Thành phần cấu tạo của địa y là gì. ? Vai trò của địa y trong thực tế. V. Dặn dò: ( 2’) Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài: Về nhà hoàn thành bài tập trong SGK. ê Ngày soạn: 05/ 05/ 2009 Tiết 65 Bài : Bài tập A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS hệ thống hoá kiến thức đã học về các chương: Qủa và hạt, các nhóm thực vật, vai trò của thực vật, vi khuẩn - nấm - địa y. - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ cây xanh và nghiêm túc trong học tập B. Phương pháp: Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi và các bài tập HS: Sách bài tập. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề(1’) Yêu cầu một HS nhắc lại những chương đã học. Hôm nay chúng ta hệ thống hoá lại những kiến thức đã học và làm một số bài tập trong sách bài tập. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 36’ HĐ 1: - GV yêu cầu HS trình bày bài tập trong SBT - GV gọi đại diện các nhóm trình bày và bổ sung - GV y/c HS chốt các kiến thức trọng tâm. - GV nhận xét và kết luận. - GV yêu cầu HS trình bày bài tập trong SBT - GV gọi đại diện các nhóm trình bày và bổ sung - GV yêu cầu HS trình bày bài tập trong SBT - GV gọi đại diện các nhóm trình bày và bổ sung - GV nhận xét và kết luận. - GV yêu cầu HS trình bày bài tập trong SBT - GV gọi đại diện các nhóm trình bày và bổ sung - GV nhận xét và kết luận. - GV y/c HS có thể có những thắc mắc gì có thể nêu ra để lớp cùng giải quyết. Bài tập. 1. Qủa và hạt. 2. Các nhóm thực vật. 3. Vai trò của thực vật. 4. Vi khuẩn - Nấm - Địa Y. IV. Nhận xét, đánh giá: (5’) GV nhận xét thái độ học tập của học sinh các nhóm. V. Dặn dò: (2’) - Về nhà xem trước bài: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. - Tiết sau: Ôn tập. ê Ngày soạn: 10/ 05/ 2009 Tiết 66: Bài : ôn tập học kì Ii. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong học kì II. - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho HS tinh thần tự ôn. B. Phương pháp: Ôn tập C. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Xem lại bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: (không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) Yêu cầu HS nhắc lại những chương đẫ học. Hôm nay chúng ta hệ thống lại những vấn đề này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 16’ 20’ HĐ 1: - GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau mỗi bài, câu hỏi nào chưa hiểu thì đánh dấu lại, sau đó GV giải đáp, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. HĐ 2: - GV nêu một số dạng bài tập, yêu cầu học sinh làm. ? Chọn đáp án đúng trong những câu sau. ? Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau. I. Hệ thống hoá những kiến thức đẫ học. II. Một số dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra. 1. Dạng câu hỏi chọn câu trả lời đúng. Có nhiều đáp án đúng 2. Dạng câu hỏi chọn câu trả lời đúng nhất. Chỉ có một câu đúng nhất. 3. Dạng bài chọn từ điền vào chõ trống. - Cụm từ cho sẵn - Cụm từ phải tìm 4. Dạng bài sắp xếp trật tự. 5. Dạng bài ghép nội dung cột A phù hợp với cột B. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) GV đánh giá tình hình học tập của học sinh V. Dặn dò: (2’) Học thuộc bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II. ê Ngày soạn: 15/ 05/ 2009 Tiết 67: Bài : kiểm tra học kì ii A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học - Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đã, trình bày - Giáo dục tính trung thực cho hs B. Phương pháp: Kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) C. Chuẩn bị: GV: Đề HS: Học bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: ( 1’) 6A...........; 6B............. II. Bài cũ: 5’ III. Bài mới: * Đề kiểm tra: Câu 1: (2 điểm) Kể tên 5 loại cây lương thực và 5 loại cây công nghiệp? Câu 2: ( 3 điểm) Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? Câu 3: ( 2 điểm) Làm thế nào để xác định nhanh và chính xác một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm? Câu 4: ( 3 điểm) Thực vật có vai trò như thế nào trong thiên nhiên? Bản thân em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thực vật trong tự nhiên? đáp án: Câu1 : 5 cây lương thực: Lúa, ngô, khoai lang, sắn, đậu. ( 1 điểm) 5 cây công nghiệp : Chè, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều.( 1 điểm) ( Tuỳ vào bài làm của học sinh) Câu 2: Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển.( 1 điểm) - Phân bố rộng nhờ có quả và hạt. Qủa và hạt của chúng phát triển đa dạng với các kiểu phát tán khác nhau: Tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật hoặc con người( 1 điểm) - Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.( 1 điểm) Câu 3: Để xác định nhanh một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay Một lá mầm cần dựa vào: - Loại rễ( rễ coc: cây Hai lá mầm; rễ chùm: cây Một lá mầm) ( 1 điểm) - Kiểu gân lá( hình mạng: cây Hai lá mầm; hình cung, song song: cây Một lá mầm) ( 0,5 điểm) - Số cánh hoa.( 0,5 điểm) Câu 4: Thực vật có vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên: - Điều hoà lượng khí cacbônic và oxi trong không khí.( 0,5 điểm) - Góp phần điều hoà khí hậu( tăng lượng mưa ở khu vực có rừng cây, giảm nhiệt độ môi trường ở nơi có nhiều câu cối khi trời nắng) ( 0,5 điểm) - Làm giảm ô nhiễm môi trường( ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn gây bệnh) ( 0,5 điểm) - Có tác dụng giữ đất: chống xói mòn, sụt lở đất.( 0,25 điểm) - Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán và hạn chế lũ lụt. ( 0,25 điểm) * Liên hệ bản thân: - Tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện các phông trào trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây ở địa phương, hạn chế đốt rừng làm rẫy. ( 0,5 điểm) - Trình báo kịp thời khi phát hiện trường hợp có hành vi khai thác hoặc buôn bán trái phép các loại thực vật quý hiếm.( 0,5 điểm) IV. Nhận xét, đánh giá: (5’) GV đánh giá thái độ làm bài của HS. V. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị thực hành: Tham quan thiên nhiên. ê Ngày soạn: Tiết 68, 69, 70: Ngày soạn: Tiết : Bài : Tham quan thiên nhiên A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - Xỏc định được nơi sống của một số thực vật, sự phõn bố của cỏc nhúm thực vật chớnh. Quan sỏt đặc điểm hỡnh thỏi để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật hạt kớn như: Rờu, quyết, hạt trần, hạt kớn( Phõn biệt cõy một lỏ mầm và cõy hai lỏ mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tớnh đa dạng và thớch nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của mụi trường. - Rốn kĩ năng quan sỏt thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhúm. - Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn, bảo vệ cõy cối. B. Phương pháp: Hoạt động nhúm, Đàm thoại, Nghiờn cứu tỡm tũi. C. Chuẩn bị: GV: - Địa điểm. - Dự kiến phõn cụng nhúm, nhúm trưởng. HS: - ễn tập kiến thức cú liờn quan. - Chuẩn bị dụng cụ theo nhúm. + Dụng cụ đào đất. + Tỳi nilụng trắng. + kộo cắt cõy. + Kẹp ộp tiờu bản. + Panh, kớnh lỳp. + Nhón ghi tờn cõy(theo mẫu) - Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173). D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ 6A: 6B: II. Bài cũ: 5’ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Phần mở bài trong sỏch giỏo khoa 2. Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung - Giỏo viờn nờu yờu cầu hoạt động theo nhúm - Nội dung quan sỏt : + Quan sat hỡnh thỏi của thực vật, nhận xột đặc điểm thớch nghi của thực vật. + Nhận dạng thực vật, xếp chỳng thành nhúm. + Thu thập vật mẫu. - Ghi chộp ngoài thiờn nhiờn : GV chỉ dẫn cỏc yờu cầu phải ghi chộp . - Cỏch thực hiện + quan sỏt rễ, thõn, lỏ, hoa, quả. + Quan sỏt hỡnh thỏi của cỏc cõy sống ở cỏc mụi trường: cạn, nước . + Lấy mẫu cho vào tỳi ni lon : lưu ý học sinh khi lấy mẫu gồm cỏc bộ phận : * Hoa hoặc quả : * Cành nhỏ( đối với cõy ) * Cõy ( đối với cõy nhỏ ) ( buộc nhón tờn cõy để trỏnh nhầm lẫn và giỏo viờn nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cõy mọc dại ) . - GV yờu cầu học sinh xỏc định tờn một số cõy quen thuộc. - Xỏc định vị trớ phõn loại : + Tới lớp : đối với thực vật hạt kớn . + Tới ngành : đối với cỏc ngành rờu, dương xỉ , hạt trần - GV yờu cầu HS ghi chộp ngay những điều quan sỏt được và thống kờ vào bảng kẻ sẵn . HĐ 2: 1. Quan sỏt ngoài thiờn nhiờn. Quan sỏt hỡnh thỏi một số thực vật. b. Nhận dạng thực vật , xếp chỳng vào nhúm . Ghi chộp - kết luận : 2. Quan sỏt nội dung tự chọn 3. Thảo luận toàn lớp. - Gv yờu cầu HS cú thể quan sỏt theo một trong 3 nội dung. + Quan sỏt biến dạng của rể, thõn, lỏ. + Quan sỏt mối quan hệ giữa thực vật với thức vật và giữa thực vật với động vật. + Nhận xột về sự phõn bố của thực vật trong khu vực tham quan. - Thực hiện: GV phõn cụng cỏc nhúm lựa chon nội dung quan sỏt. VD: Quan sỏt mối quan hệ , nghiờn cứu cỏc vấn đề sau : + Hiện tượng cõy mọc trờn cõy : rờu , lưỡi mốo tai chuột . + Hiện tượng cõy búp cổ : cõy si , cõy đa, cõy đề mọc trờn cõy gỗ to. + Qs TV sống ký sinh : tầm gửi , dõy tơ hồng. + Qs hoa thụ phấn nhờ sõu bọ Từ đú rỳt ra nhận xột về mối quan hệ TV với TV và TV với ĐV. HĐ 3: - GV tập trung lớp. - Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt được. Nhúm khỏc bổ sung. - GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS. .- GV yờu cầu HS viết bỏo cỏo thu hoạch theo mẫu SGK . IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ - GV nhận xột tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành. - GV nhận xột đỏnh giỏ cỏc nhúm, tuyờn dương cỏc nhúm cú kết quả tốt . V. Dặn dò: 1’ - Nhắc nhở HS hoàn thiện bỏo cỏo thu hoạch. - Tập làm mẫu cõy khụ theo hướng dẫn SGK g b ũ a e Tiết 68,69,70. Tham quan thiờn nhiờn * Hoạt động 1: TG Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức *Hoạt động 2: . 2. Tự chọn : HS ghi nội dung quan sỏt được và rỳt ra kết luận . * Hoạt động 3 : HS trỡnh bày kết quả và nhận xột bổ sung . *.Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................ ........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: