Giáo án Sinh học 8 tuần 32 - Trường THCS Xuân Thủy

Giáo án Sinh học 8 tuần 32 - Trường THCS Xuân Thủy

Tiết 59, Bài 56 TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP.

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài HS cần đợc hình thành.

- Chức năng của hệ thần kinh.

- Tính chất và vai trò của hoocmon. - Tuyến yên

- Tuyến giáp.

I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải đạt đợc:

* Kiến thức: Trình bày được vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.

+ Xác định rõ mối quan hệ giữa các tuyến với các bệnh do hoocmôn của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.

* Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 + Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế; Kĩ năng hoạt động nhóm.

* Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 tuần 32 - Trường THCS Xuân Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn: 01/4/2012 Ngày dạy: 04/4/2012
Tiết 59, Bài 56 Tuyến yên, tuyến giáp.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài HS cần đợc hình thành.
- Chức năng của hệ thần kinh.
- Tính chất và vai trò của hoocmon. 
- Tuyến yên
- Tuyến giáp. 
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải đạt đợc:
* Kiến thức: Trình bày được vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.
+ Xác định rõ mối quan hệ giữa các tuyến với các bệnh do hoocmôn của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.
* Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 + Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế; Kĩ năng hoạt động nhóm. 
* Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng thu thập & xử lí thông tin khi đọc sgk, qs tranh ảnh để tìm đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến yên & tuyến giáp.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tựu tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dạy học nhóm - Trực quan
- Vấn đáp-tìm tòi - Trình bày 1 phút 
IV. Phương tiện dạy học
a. Giáo viên. - Projesster, vi tính 
b. Học sinh: - PHT theo bài; 
V. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (01’) Lớp 8A : Lớp 8B :
 2. Kiểm tra bài cũ: (05’)
Câu 1: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Câu 2: Trình bày tính chất và vai trò của hoocmon. Cho ví dụ minh hoạ. 
 3. khám phá (01’) 
 4. Kết nối 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí ,cấu tạo và chức năng của tuyến yên. (15’)
Nội dung
Hoạt động của GV
HĐ của HS
I. Tuyến yên.
a. Vị trí:
- Nằm ở nền sọ có liên quan đến vùng dới đồi.
b. Cấu tạo: là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu, gồm 3 thuỳ.
+ Thuỳ trớc: tiết FSH, LH, TSH, ACTH, PRL, GH.
+ Thuỳ sau: tiết ADH, OT.
+ Thùy giữa:
c. Hoạt động: chịu ảnh hởng của trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh.
d. Vai trò. Là một tuyến quan trọng, chi phối hầu hết các tuyến nội tiết khác:
- Tiết hoôcmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
- Tiết hoocmon ảnh hởng tới một số quá trình sinh lí trong cơ thể.
+ Tuyến sinh dục: sinh ra các sản phẩm sinh dục...
+ Tuyến giáp: tiết ra tiroxin.
+ Tuyến trên thận: tiết hoocmond điều hoà đờng khoáng....
+ Hệ cơ xơng: tăng trởng cơ thể.
+ Thận: giữ nớc.
+ Dạ con, tuyến sữa: co bóp tử cung, tiết sữa.
- Y/c hs qs lại H55-3 sgk và thông tin mục I tr.176
Thảo luận nhóm trả lời:
? Xác định vị trí của tuyến yên.
? Tuyến yên gồm những thuỳ nào.
? Chức năng của mỗi thùy là gì.
- Gv giới thiệu thêm thông tin và tranh ảnh liên quan đến các bệnh do hoôcmon tiết nhiều hoặc tiết ít.
? Tại sao nói tuyến yên là tuyến nội tiết chủ yếu.
-Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hoạt động cá nhân:
+ N/c thông tin mục I sgk .
+ Đại diện HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc thông tin bảng 56-1 sgk.
..vì nó chi phối hầu hết các tuyến nội tiết khác.
- Đại diện trả lời.
- Đại diện nhóm nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hoôcmôn tuyến giáp. (15’)
Ơ 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Tuyến giáp
a. Vị trí: nằm trớc sụn giáp của thanh quản.
b. Cấu tạo: là tuyến lớn nhất (20- 25 g) gồm nang tuyến và tế bào tiết.
d. Vai trò. 
- Hoocmon là tiroxin (giàu iot) có vai trò lớn trong TĐC và chuyển hoá các chất trong tb.
- Thiếu iôt gây ra bệnh biếu cổ, trẻ em chậm lớn, ngời lớn giảm trí nhớ.
- Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp-> điều hoà trao đổi Canxi và phốpho trong máu.
- Y/c hs qs H56-2.3 sgk và thông tin mục II tr.177,178.
Thảo luận nhóm trả lời:
? Xác định vị trí của tuyến giáp.
? Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm:
? Nêu ý nghĩa của cuộc vận động "Toàn dân dùng muối iot".
-Gv hoàn thiện kiến thức và đa thêm thông tin về vai trò của tuyến yên trong việc điều hoà hoạt động của tuyến giáp.
? Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bớu cổ do thiếu iot:
 + Nguyên nhân
 + Hậu quả.
? Em cần làm gì để phòng chống bệnh bớu cổ.. 
- Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hoạt động cá nhân:
+ N/c thông tin mục I sgk .
+ Đại diện HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm: Thảo luận trả lời các câu hỏi.
..Thiếu iot->giảm chức năng tuyến giáp->gây bớu cổ.
Hậu quả: + Ngời lớn:
 + Trẻ em.
 ..# nhau: đều do sự tăng cờng hđ của tuyến yên.
Khác: BBC do thiếu iot trong khẩu phần ăn hằng ngày nên tuyến không tiết ra tiroxin..-> phì đại tuyến.
Còn bệnh bớu cổ lồi mắt: do rối loạn hđ của tuyến yên...tăng cờng tiết tiroxin.
ơ
 5. Thực hành / Luyện tập (05’) (HS Y – Tb – K)
Hãy hoàn chỉnh bảng sau:
STT
Tuyến nội tiết
Vị trí
Tác dụng (Vai trò)
1
Tuyến tuy
2
Tuyến yên.
* Dặn dò. (02’) - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
- Đọc mục: ECB?
- Hướng dẫn HS Y – K trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Nghiên cứu bài 57 + Ôn lại chức năng của tuyến tuỵ đã học. 
 6. Vận dụng (01’)
 Em hãysưu tầm tranh ảnh và tư liệu về một số bênh do tuyến yên và tuyến giáp gây ra qua sách báo, internet ..
Ngày soạn: 01/4/2012 Ngày dạy: 06/4/2012
Tiết 60, Bài 57 Tuyến tuỵ và tuyến trên thận.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài HS cần được hình thành.
- Chức năng của hệ thần kinh.
- Tính chất và vai trò của hoocmon. 
- Tuyến tuỵ 
- Tuyến trên thận. 
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải đạt đợc:
* Kiến thức: Pb chức năng nội tiết và ngoại.t của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến.
+ Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lợng đờng trong máu.
+ Trình bày chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến. 
* Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. 
* Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng thu thập & xử lí thông tin khi đọc sgk, qs tranh ảnh để tìm đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tựu tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dạy học nhóm - Trực quan
- Vấn đáp-tìm tòi - Trình bày 1 phút 
IV. Phương tiện dạy học
a. Giáo viên. - Projesster, vi tính 
b. Học sinh: - PHT theo bài
V. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (01’) Lớp 8A : Lớp 8B :
 2. Kiểm tra bài cũ: (05’)
Câu 1: Trình bày vị trí, tác dụng của tuyến yên.
Câu 2: Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt. 
 3. khám phá (01’) có vai trò quan trọng trong điều hoà đường máu. Vậy hđ của 2 . 
 4. Kết nối 
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuyến tuỵ (15’) 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Tuyến tuỵ
1. Cấu tạo: tuỵ là tuyến pha (vừa ngoại tiết vừa nội tiết).
2. Chức năng:
 Ngoại tiết dịch tiêu hoá đổ vào tá tràng để tiếp tục làm biến đổi thức ở ruột non, còn các tb ở đảo tuỵ tiết hoocmon điều hoà lợng đờng trong máu.
- Tế bào anpha: tiết glucagôn
- Tế bào bêta : Tiết insulin.
=> + ổn định tỉ lệ đờng trong máu.
 + Rối loạn chức năng này dễ dẫn đến bệnh tiểu đường hoặc hạ đờng huyết.
3. Vai trò của hoocmon tuyến tuỵ:
+ Khi đường huyết tăng:-> TB bêta tiết insulin: Glucozơ-> Glicozen.
+ Khi đờng huyết giảm: Tb anpha tiết Glucagôn: Glicogen-> Glucozơ.
=> Tác dụng đối lập của 2 loại hoocmon này mà tỉ lệ đờng trong máu luôn ổn định, đảm bảo quá trính sinh lí diễn ra bình thường.
- Y/c hs qs H57-1 sgk và thông tin mục I tr.179. 
? Nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em đã biết.
? Trình bày cấu tạo của tuyến tuỵ. 
? Pb chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo.
Gợi ý: + Chức năng của tuyến tuỵ do bộ phận nào của tuyến đảm nhận.
 + Các hoocmon của tuyến tuỵ là các hôcmôn nào? Và vai trò của chúng là gì. 
- Gv y/c hs tiếp tục n/c thông tin về vai trò của hoocmon tuyến tuỵ.
?Trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường huyết trong máu giữa được mức ổn định.
-Gv hoàn thiện kiến thức.
- Liên hệ: tình trạng bệnh lí.
+ Bệnh tiểu đường
+ Chứng hạ đường huyết.
- Hoạt động cá nhân:
+ N/c thông tin mục I sgk .
+ Đại diện HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
* Thảo luận nhóm:
- Đại diện trả lời.
- Đại diện nhóm nhận xét,bổ sung.
- HS liên hệ thực tế.
..Đi tiểu nhiều gấp 10 lần, khát và uống nhiều nớc, ăn nhiều mà vẫn thấy đói tim. Mù loà, ảnh hởng chức năng của thận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ bộ cấu tạo của tuyến trên thận (15’) 
II. Tuyến trên thận.
1. Cấu tạo: - Nằm ở trên thận.
- Gồm: Phần vỏ và phần tuỷ, tiết ra các hoocmon khác nhau.
2. Chức phận:
- Hoocmon phần vỏ tuyến gồm:
 + Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hoà các muối Na, K...trong máu.
 + Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hoà đờng huyết.
 + Lớp trong (lớp lới): tiết hoocmon điều hoà sinh dục nam gây biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
- Hoocmon tuỷ tuyến: Tiết 2 loại hoocmon ađrenalin và noađrenalin-> điều hoà tim mạch và hô hấp góp phần điều chỉnh lượng đường trong máu.
- Gv giới thiệu H57.2 sgk và y/c HS quan sát. Trả lời các câu hỏi sau.
? Mô tả vị trí các thành phần cấu tạo của tuyến trên thận.
? Cấu tạo của phần vỏ tuyến.
? Nêu chức năng của các hoocmon tuyến trên thận.
 - Vỏ tuyến 
 - Tuỷ tuyến.
* Gv lu ý: hoocmon tuỷ tuyến trên thận cùng glucagôn (tuyến tuỵ) -> điều chỉnh lợng đờng huyết khi bị hạ đờng huyết.
- Hoạt động cá nhân:
+ N/c thông tin mục II sgk 
+ Một HS lên mô tả vị trí, cấu tạo của tuyến trên tranh. 
- Thảo luận chung cả lớp.
+ Đại diện HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
 ơ
 5. Thực hành / Luyện tập (05’) (HS Y – Tb – K)
Sơ đồ về quá trình điều hoà lượng đường huyết.
 1. Khi đường huyết tăng 2. Khi đờng huyết giảm 
 (sau bữa ăn) (xa bữa ăn, cơ thể vận động)
	Đường huyết giảm Đường huyết tăng lên 
	Xuống mức bình thờng mức bình thường
* Dặn dò (02’) Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
- Hướng dẫn HS Y – K trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Đọc mục: ECB? - Nghiên cứu bài 58: Tuyến sinh dục và chuẩn bị PHT theo bài.
 6. Vận dụng (01’)
 Em hãysưu tầm tranh ảnh và tư liệu về một số bênh do tuyến tụy và tuyến trên thận gây ra qua sách báo, internet ..

Tài liệu đính kèm:

  • docLieu Sinh 8 tuan 32.doc