Giáo án Sinh học 9 - Trường THCS Uy Nỗ

Giáo án Sinh học 9 - Trường THCS Uy Nỗ

 TIẾT 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học trong sản xuất và đời sống.

- Học sinh nắm được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.

- Trỡnh bày được một số thuật ngữ, kí hiệu của di truyền học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức

- Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm, giải thích, liên hệ.

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học và bài học.

II. Phương tiện:

- Tranh phúng to hỡnh 1.1,1.2( sgk)

- Ảnh và tiểu sử của MenĐen

- Chuẩn bị PHT, máy chiếu đa năng, bút.

 

doc 149 trang Người đăng vultt Lượt xem 1524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Trường THCS Uy Nỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25-7-2008 
 TIẾT 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiờu:
Kiến thức: 
Học sinh nờu được nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học trong sản xuất và đời sống.
Học sinh nắm được nội dung cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Men Đen.
 Trỡnh bày được một số thuật ngữ, kớ hiệu của di truyền học.
Kĩ năng:
Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức 
Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm, giải thích, liên hệ.
Thái độ:
Có thái độ yêu thích môn học và bài học.
II. Phương tiện:
Tranh phúng to hỡnh 1.1,1.2( sgk)
ảnh và tiểu sử của MenĐen 
Chuẩn bị PHT, máy chiếu đa năng, bút.
 III. Phương phỏp giảng dạy::
ổn định tổ chức lớp 
Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của Gv-Hs:
Gv: yờu cầu hs đọc sgk để trả lời cõu hỏi:
?Thế nào là hiện tượng biến dị và di truyền? Cho ví dụ minh hoạ?
Hs đọc sgk, thảo luận theo nhúm và cử đại diện trỡnh bày lệnh trang 7. 
? Hãy liên hệ bản thân xem mình giống và khỏc bố mẹ ở những đặc điểm nào? Tại sao?
Cỏc nhúm trả lời, nhóm khỏc nhận xột, bổ sung. hướng GV tổng kết kiến thức.
GV lưu ý mqh giữa biến truyền và biến dị.
GV cú thể cho hs tìm thêm 1 vài ví dụ về hiện tượng biến dị và di truyền ở động vật, thực vật.
Mở rộng một số đặc sản của Việt Nam
?Qua các ví dụ trên hãy cho biết những đặc điểm mà thế hệ trước truyền cho thế hệ sau thuộc những đặc điểm nào?
(Cấu tạo, h thái, slí, shoá..của 1 C)
Đọc ,nêu nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của di truyền học ?
GV giải thích phạm vi nghiên cứu của di truyền học từ vi mô tới vĩ mô 
Gv: treo ảnh phúng to hỡnh 1.1 sgk, giới thiệu sơ lược về tiểu sử của MenĐen. Đọc trang 6 yờu cầu cỏc em hs nghiờn cứu sgk, nhận xét và thảo luận:
?Tại sao MenĐen lại chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?
 HS quan sát H1.1, H1.2
Nôi dung:
I. Di truyền học
-Khái niệm:
 +Di truyền:SGK
 +Biến dị: SGK
-Nhiệm vụ của di truyền học: nghiờn cứu bản chất và tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị
- Nội dung của di truyền học: cơ sở vật chất, cơ chế và tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị
- ý nghĩa của di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, cú vai trũ quan trọng trong y học, đặc biệt là trong cụng nghệ sinh học
 II. Menđen- người đặt nền múng cho di truyền học
-Đối tượng nghiên cứu : Đậu Hà Lan
-Phương pháp nghiên cứu :P2 phân tích các thế hệ lai: 
cc nhĩm trả li, nhm khc nhận xột, bổ sung. hướng gv tỉng kt kin thc.
gv lưu ý mqh giữa bin truyền v biến dị.
gv cĩ thể cho hs tìm thêm 1 vài ví dơ vị hiưn tưỵng bin dị và di truyịn đng vt, thc vt.
m rng mt s đỉc sản cđa viưt nam
?qua các ví dơ trên hãy cho bit những đỉc điĩm mà th hư trước truyịn cho th hư sau thuc những đỉc điĩm nào?
(cu tạo, h thái, slí, shoá..cđa 1 c)
?Trước MenĐen có nhiều nhà khoa học đã thực hiện phép lai trên đậu Hà Lan nhưng không thành công. Vậy phép lai của MĐ có ưu điểm gì?(Nhận xét đối tượng đem lai, cách tạo giống tc, Dựa vào kết quả của đời sau có thể khẳng định sự tc về tính trạng hạt trơn của giống đậu ntn? Việc dùng toán thống kê để phân tích các kết quả lai thu được có lợi gì so với việc không dùng toán thống kê?Rút ra được những NX mang tính định lượng về tính di truyền cũng như các công thứctoán học về sự di truyền các tính trạng, điều mà trước MĐ, các nhà khoa học không làm được )
GV TK cách làm để có được giống đậu tc, nội dung cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen. Nhờ có P2 nghiên cứu khoa học đúng đắn, MĐ tìm ra 3 QLDT- đặt nền móng cho di truyền học.
Gv: yờu cầu hs đọc sgk
 ? Nêu kn và cho thêm các ví dụ về :
+Tính trạng
+Cặp tính trạng tương phản
+Nhân tố di truyền
+Giống thuần chủng.
Giải thích các kí hiệu trên sơ đồ lai
Gv lưu ý hs cỏch viết cụng thức lai,giải thích các kí hiệu chỉ giao tử đực, cái.
+ cỏc cặp bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một Lai hoặc một số cặp tớnh trạng rồi theo dừi sự di truyền riờng rẽ của từng cặp tớnh trạng đú ở con chỏu
 +Dựng toỏn thống kờ để phõn tớch cỏc số liệu thu thập được để rỳt ra cỏc quy luật di truyền
-Kết quả: Tìm ra 3 qui luật di truyền từ thực nghiệm.
cc nhĩm trả li, nhm khc nhận xột, bổ sung. hướng gv tỉng kt kin thc.
gv lưu ý mqh giữa bin truyền v biến dị.
gv cĩ thể cho hs tìm thêm 1 vài ví dơ vị hiưn tưỵng bin dị và di truyịn đng vt, thc vt.
m rng mt s đỉc sản cđa viưt nam
?qua các ví dơ trên hãy cho bit những đỉc điĩm mà th hư trước truyịn cho th hư sau thuc những đỉc điĩm nào?
(cu tạo, h thái, slí, shoá..cđa 1 c)
III. Một số thuật ngữ và kớ hiệu cơ bản của di truyền học
- Tớnh trạng: là những đặc điểm cụ thể về hỡnh thỏi, cấu tạo, sinh lớ của một cơ thể
- Cặp tớnh trạng tương phản: là hai tớnh trạng khỏc nhau của cựng một loại tớnh trạng biểu hiện trỏi ngược nhau.
- Gen: là nhõn tố di truyền quy định một hoặc một số tớnh trạng của sinh vật.
- Dũng (giống) thuần chủng là giống cú đặc tớnh di truyền đồng nhất, cỏc thế hệ sau giống thế hệ trước
- Cỏc kớ hiệu:
P là cặp bố mẹ xuất phỏt (thuần chủng)
G là giao tử
F là thế hệ con
 x là lai
C-Kiểm tra- đánh giá:
Hs đọc lại phần túm tắt cuối bài
Câu hỏi trắc nghiệm:
 Chọn cõu trả lời đỳng trong các câu sau:
Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn cỏc cặp tớnh trạng tương phản để thực hiện cỏc phộp lai:
Để thuận tiện cho việc tỏc động vào cỏc tớnh trạng
Để dễ theo dừi những biểu hiện của tớnh trạng*
Để dễ thực hiện phộp lai
Cả B và C đúng
Câu 2:Trong các cặp tính trạng sau, cặp tính trạng nào không phải là cặp tính trạng tương phản:
Hạt trơn- hạt nhăn
Thân cao – thân thấp
Hoa đỏ- lá xanh*
Hạt vàng- hạt lục
- Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau, F1thu được100% hoa đỏ. Khi cho các cây hoa đỏ F1tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng.Cây đậu hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống tc hay không? Vì ssao?(P không tcvì có sự phân li TT)
Câu 2: Vì sao gọi PP nghiên cứu DT của MĐ là PP phân tích các thế hệ lai? (Gồm 2 khâu:Lai và phân tích sự DT các TT của P ở các thế hệ lai.)
- Một số điểm cần lưu ý khi học môn DTH:
Di truyền học hiện đại gắn liền với các môn học Để học tốt môn học này cần phải học tốt các môn toán, lí, hoá
DTH gắn liền với nhiều thí nghiệm, sản xuất và đời sống Để học tốt môn học này cần phải thực hiện tốt các kĩ năng thực hành, thí nghiệm cũng như liên hệ các bài học với thực tế sản xuất và đời sống.
Về phần bài tập, hiểu rõ nội dung kiến thức lí thuyết của DTH mới có thể dễ dàng giải các bài tập trong SGK.
D- Hướng dẫn học ở nhà:
 +BTVN: Trả lời cõu 1, 2, 3, 4 sgkvà sách BT 
 + Giải thích rõ vì sao MĐ được suy tôn là người đặt nền móng cho DTH. 
 + Chuẩn bị mẫu cây đậu Hà Lan.
Ngày soạn: 26-7-2008 
 TIẾT 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: Hs nắm được:
 Các kn đồng tính, phân li tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, KG, KH, KG đồng hợp tử, KG dị hợp tử Phõn biệt được kiểu gen với kiểu hỡnh, thể đồng hợp vơi thể dị hợp
Cách làm thí nghiệm của MenĐen với cây đậu Hà Lan 
Phỏt biểu được nội dung qui luật phõn li của MĐ
Giải thớch được kết quả thớ nghiệm theo quan niệm của MenĐen
2.Kĩ năng: Rốn kỹ năng:
Quan sỏt, phân tích kênh hỡnh, kênh chữ
Hoạt động nhóm
Giải thích, phát triển kĩ năng tư duy.
 3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích, say mê tìm hiểu bài học.
II. Phương tiện
Tranh phúng to hỡnh 2.1 đ 2.3 sgk
Kéo, chổi lông.
Mộu vật cây đậu HL có hoa.( Cây họ đậu)
Chuẩn bị PHT, máy chiếu đa năng, bút
III. Tiến trỡnh tổ chức bài giảng
ổn định tổ chức + kiểm tra bài cũ::
Các hoạt động dạy học:
Gv- Hs
Gv treo tranh phúng to hỡnh 2.1 sgk 
Yêu cầu hs quan sỏt, nghiờn cứu sgk để trả lời câu hỏi:
? Thế nào là cây cha, cây mẹ?
GV giới thiệu về sự thụ phấn nhân tạo trên cây đậu Hà Lan.
HS nghiên cứu bảng 2:
? Qua các thí nghiệm của MĐ, em có nhận thấy F1 và F2 có kết quả ntn?
? Thế nào là KH? Cho ví dụ?
? Tính trạng trội khác TT lặn ntn? Cho VD minh hoạ?
HS quan sát H2.2, thảo luận nhóm lệnh trang 9
Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống( Nội dung QL phân li)
Các nhóm cử đại diện trả lời, nhận xét và bổ sung. 
Nội dung
I. Thớ nghiệm của Menđen
1.Tiến hành:
Ptc:Mẹ x Bố
F1: 100%KH trội
F2: 3 trội- 1 lặn
2. Nhận xét:
-Kiểu hỡnh F1: đồng tớnh (hoa đỏ, thõn cao, quả lục)về TT của bố hoặc của mẹ, TTbiểu hiện ở F1 là TT trội.
- Kiểu hỡnh F2: phõn li theo tỉ lệ trung bỡnh 3 trội : 1 lặn, thể hiện cả TT của bố và TT của mẹ, TT biểu hiện ở F2 là TT lặn
3. Kết quả thí nghiệm của MĐ: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một cặp tớnh trạng tương phản thỡ ở F1 đồng tớnh về tớnh trạng (của bố hoặc mẹ), F2 cú sự phõn li tớnh trạng theo tỉ lệ trung bỡnh 3 trội : 1 lặn 
Hs quan sỏt tranh H2.3 và thảo luận theo nhúm lệnh trang 9:
? Tỉ lệ cỏc loại giao tử ở F1 và tỉ lệ cỏc loại hợp tử là bao nhiờu?
? Tại sao F2 lại cú tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?
Các nhóm cử đại diện báo cáo, nhận xét và bổ sung
GV khắc sâu kiến thức:
? Do đâu tất cả các cây F1 đều cho hoa đỏ?( Do ở F1 nhân tố DT A lấn át hoàn toàn NTDTa)
?NTDT lặn a bị NTDT trội A lấn át hay đã trộn lẫn với NTDT trội? Hãy giải thích rõ?( ý 1+nếu trộn lẫn thì F2không có được cây hoa trắng)
? MenĐen giải thớch kết quả thớ nghiệm ntn?
Hãy NX tỉ lệ KG, KH ở F1 và F2?
GV chốt kiến thức: Theo MĐ, các NTDT đã hoạt động ntn trong quá trình phát sinh giao tử và trong thụ tinhkhiến cho F2 có sự phân li theo tỉ lệ tb 3T: 1L?
II. MenĐen giải thớch kết quả thớ nghiệm
Các cặp tớnh trạng trờn cơ thể không trộn lẫn vào nhau mà mỗi cặp tớnh trạng do một cặp nhõn tố di truyền quy định (gen). 
+ Trong tế bào sinh dưỡng, cỏc nhõn tố di truyền tồn tại thành từng cặp và dựng chữ cái làm kớ hiệu cho cỏc nhõn tố di truyền (chữ cái in hoa là NTDT trội quy định tớnh trạng trội, chữ cái in thường là NTDT lặn quy định tớnh trạng lặn)
cặp NTDT phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở C tc của P
+ Sự tổ hợp của các NTDT trong quá trình thụ tinh đã tạo ra các tỉ lệ KG và KH ở đời c+ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi NTDT trong on.
D. Kiểm tra - đánh giá: 
Hs đọc lại phần túm tắt khung
Hs phỏt biểu cỏc khỏi niệm: kiểu gen, kiểu hỡnh, thể đồng hợp, thể dị hợp
Bài tập trắc nghiệm khách quan: Chọn cõu trả lời đỳng
Tại sao khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một cặp tớnh trạng tương phản thỡ ở F2 phõn li tớnh trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
Cỏc giao tử được tổ hợp một cỏch ngẫu nhiờn trong quỏ trỡnh thụ tinh
Cặp nhõn tố di truyền được phõn li trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử
Cỏc giao tử mang gen trội ỏt cỏc giao tử mang gen lặn
Cả A và B đúng*
 Ngày soạn: 27-7-2008 
 TIẾT 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp)
I. Mục tiờu: Hs trỡnh bày được:
1.Kiến thức:
Hiểu và trình bày được khái niệm, mục đớch và ứng dụng của phộp lai phõn tớch.
Nờu được ý nghĩa của: qui luật phõn li trong t ... thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’) 
- GV chia 2 hs thành 1 nhóm.
- GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.
HĐ 2: ( 16’) 
- GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi ở sgk T 190.
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) 
- GV nhận xét và bổ sung.
1. Hoàn thành phiếu học tập.
BT2 T153; 
Lưu ý: - 2 cách xây dung sơ đồ chuỗi thức ănmở đầu là SV sản xuất hoặc SV phân huỷ.
Cách xác định các thành phần SV trong hệ sinh thái
BT 1,4 T121
2. Phân biệt các khái niệm. 
- Quần thể - Quần xã- Hệ sinh thái
- Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Cân bằng sinh học: 
- Chuỗi thức ăn- Lưới thức ăn
II. Một số câu hỏi ôn tập.
3. Kết luận chung, tóm tắt: 
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 	
- GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm.
V. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) 
 - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học.
 - Tiết sau ôn tập học kì II.
 - Tiết sau nữa thi hết học kì II.
Ngày soạn: 20 / 3 / 2008
Tiết 66: ôn tập phần sinh vật và môi trường.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’) 
- GV chia 2 hs thành 1 nhóm.
- GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.
HĐ 2: ( 16’) 
- GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi ở sgk T 190.
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) 
- GV nhận xét và bổ sung.
1. Hoàn thành phiếu học tập.
2. Các khái niệm. 
- Quần thể:
- Quần xã:
- Cân bằng sinh học: 
- Hệ sinh thái: 
- Chuỗi thức ăn:
- Lưới thức ăn: 
II. Một số câu hỏi ôn tập.
3. Kết luận chung, tóm tắt: 
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 	
- GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm.
V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học.
 - Tiết sau kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 18 / 10/ 2007	
Tiết 35- Thi học kì I. Môn : Sinh học 9.
Năm học 2007- 2008.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các kiến thức cơ bản trọng tâm của HKII về sinh vật và môi trường, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.Vấn đề môi trường và ô nhiễm môi trường, các biện pháp xử lí ô nhiễm môi trường. Luật bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng làm bài loại câu hỏi tư duy, tổng hợp, phân tích 
- Có kĩ năng làm bài loại câu hỏi trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tự giác trong làm bài kiểm tra.
II. Đề thi ( Trang bên)
Gồm 2 mã đề từ 975-976 gồm 2 phần:
+ Trắc nghiệm khách quan:4 điểm.
+ Tự luận: 6 điểm.
Ngày soạn: 28 / 4 / 2008
Tiết 68 
Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Rèn cho hs kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 64.1 - 64.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’) 
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
HĐ 2: ( 16’) 
- GV y/c hs hoàn thành BT sở sgk ( T 192, 193) .
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết trên bảng.
- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng.
- GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
1. Đa dạng sinh học.
- Nội dung các bảng kiến thức.
II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật. 
- Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây thông, cây cải, cây bưởi, cây bàng
- Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sông, châu chấu, sâu bọ, cá, ếchgấu, chó, mèo.
- Sự phát triển của thực vật: Sinh học 6 
- Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h.
3. Kết luận chung, tóm tắt: 
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk
g b ũ a e
Ngày soạn: 29/ 4 / 2008
Tiết 69 
Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp (tt)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 65.1 - 65.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’) 
- GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 sgk ( T194) 
? Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau.
HĐ 2: ( 16’) 
- GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5.
? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô 
1. Sinh học cá thể.
- ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp Ư để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá.
- ở người: Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển. Để thực hiện được chức năng này cần năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hóa cung cấp, oxi do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng TB nhờ hệ tuần hoàn.
II. Sinh học tế bào.
hấp và quang hợp ở tế bào thực vật.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày
- GV đánh giá kết quả và giúp hs hoàn thiện kiến thức.
- GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân.
3. Kết luận chung, tóm tắt: 
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 66.1 - 66.5 sgk
g b ũ a e
Ngày soạn: 5 / 5 / 2008
Tiết 70 
Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp (tt)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 66.1 - 66.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’) 
- GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung 
- GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV y/c hs phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng ĐB.
HĐ 2: ( 16’) 
- GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 sgk ( T197) 
- GV chữa bằng cách cho hs thuyết minh sơ đồ trên bảng.
- GV tổng kết những ý kiến của hs và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
- GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.
1. Di truyền và biến dị.
- Kiến thức ở bảng
II. Sinh vật và môi trường.
- Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
- Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độcó mối quan hệ sinh sản Ư Quần thể.
- Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng.
- Kiến thức ở bảng.
3. Kết luận chung, tóm tắt: 
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 
? Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì.	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
V. Dặn dò: (1’) - Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
g b ũ a e

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 9 ca nam[2].doc