Bài 37. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài môi trường sống và tập tính của chúng.
- Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Tranh một số loài lưỡng cư
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr121.
- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn
2. Học sinh
- Đọc bài mới
CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ Tiết 37 Bài 35. ẾCH ĐỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng tr. 114SGK. Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng - Mẫu vật sống: ếch nuôi trong lồng nuôi. 2. Học sinh: - Mẫu ếch đồng theo nhóm III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu xong lớp cá. Tiết này chuyển sang nghiên cứu lớp lưỡng cư. Lớp lưỡng cư bao gồm những động vật thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Vậy để thích nghi với môi trường đó chúng có những đặc điểm gì? Ta vào nội dung bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1: Tìm hiểu Đời sống của ếch đồng(10’) GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK→ thảo luận + Thông tin cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng? - GV cho SH giải thích 1 số hiện tượng : + Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm ? + Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì? - HS tự thu nhận thông tin SGK tr113, rút ra nhận xét - 1 HS phát biểu lớp bổ sung. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. I. Đời sống: - Ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Kiếm ăn vào ban đêm. - Có hiện tượng trú đông. - Là động vật biến nhiệt. 2: Tìm hiểu Cấu tạo ngoài và sự di chuyển(18’) 1- Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi H35.2 SGK→ mô tả động tác di chuyển trong nước 2- Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận: + Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở cạn? + Những đặc điểm ngoài thích nghi với đời sống ở nước? - GV treo bảng phụ ghi nội dung các điểm thích nghi - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn - HS quan sát mô tả được + Trên cạn + Dưới nước ... - HS dựa vào kết quả quan sát tự hoàn chỉnh bảng 1 - HS thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến + Đặc điểm ở cạn 2,4,5 + Đặc điểm ở nước 1,3,6 - HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp nhận xét bổ sung II. Cấu tạo ngoài và sự di chuyển 1) Di chuyển: - Ếch có 2 cách di chuyển: + Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi( Dưới nước) 2) Cấu tạo ngoài: - Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. 3: Tìm hiểu sự Sinh sản và phát triển của ếch(10’) - GV cho HS thảo luận + Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch ? + Trứng ếch có các đặc điểm gì? + Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá? - GV treo H35.4 trình bày sự phát triển của ếch. - HS tự thu nhận thông tin SGK tr.114 nêu được các đặc điểm sinh sản + thụ tinh ngoài + Có tập tính ếch đực ôm trứng - HS trình bày trên tranh III. Sinh sản và phát triển của ếch: Sinh sản vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ sau những trận mưa rào. Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước Thụ tinh ngoài đẻ trứng Phát triển: Trứng→ nòng nọc → ếch con (phát triển có biến thái). HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Động vật nào KHÔNG thuộc lớp Lưỡng cư? a. Nhái b. Ếch c. Lươn d. Cóc Hiển thị đáp án Lớp Lưỡng cư bao gồm những động vật như ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc → Đáp án c Câu 2: Lưỡng cư sống ở a. Trên cạn b. Dưới nước c. Trong cơ thể động vật khác d. Vừa ở cạn, vừa ở nước Hiển thị đáp án Lưỡng cư có môi trường sống đa dạng, sống vừa ở cạn vừa ở nước. → Đáp án d Câu 3: Ếch đồng là động vật a. Biến nhiệt b. Hằng nhiệt c. Đẳng nhiệt d. Cơ thể không có nhiệt độ Hiển thị đáp án Ếch đồng là động vật biến nhiệt, có nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ của môi trường. → Đáp án a Câu 4: Các di chuyển của ếch đồng là a. Nhảy cóc b. Bơi c. Co duỗi cơ thể d. Nhảy cóc và bơi Hiển thị đáp án Ếch có 2 cách di chuyển là nhảy trên cạn và bơi dưới nước. → Đáp án d Câu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống a. Ở cạn b. Ở nước c. Trong cơ thể vật chủ d. Ở cạn và ở nước Hiển thị đáp án Ếch đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch giảm sức cản của nước khi bơi để thích nghi với sống trong nước. → Đáp án b Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt d. Tất cả các đặc điểm trên Hiển thị đáp án Ếch đã có những đặc điểm cấu tạo cơ thể thay đổi để có thể sống trên cạn như: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt → Đáp án d Câu 7: Ếch sinh sản bằng a. Phân đôi b. Thụ tinh ngoài c. Thụ tinh trong d. Nảy chồi Hiển thị đáp án Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài → Đáp án b Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát c. Giảm sức cản của nước khi bơi d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước Hiển thị đáp án Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch có vai trò tạo thành chân bơi để đẩy nước giúp ếch bơi được trong nước. → Đáp án d Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc Hiển thị đáp án Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con. → Đáp án a Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch a. Trú đông b. Ở nhờ c. Ghép đôi d. Kiếm ăn vào ban đêm Hiển thị đáp án Ếch có nhiều tập tính như kiếm ăn vào ban đêm, ếch ẩn trong hang qua mùa đông, và hiện tượng ghép đôi vào mùa sinh sản. → Đáp án b HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập a. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước? b. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. a. - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. - Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt). b. - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở). - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Trả lời: Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK - Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tiết 38 Bài 37. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài môi trường sống và tập tính của chúng. - Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp ... Thiết bị - Kiến thức. (13’) - Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về: + Hình thái của động vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng các phần của động vật *Dụng cụ: GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi tham quan - Dụng cụ đào đất: - Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu động vật đã sưu tầm được - Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận có kích thước nhỏ: - Panh: Gắp - Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn - Băng dính: Dính mẫu vật khi ép) - HS hệ thống lại kiến thức đã học để áp dụng cho buổi tham quan thực tế. - HS chuẩn bị các dụng cụ thực hành theo yêu cầu. II. Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức *Kiến thức: + Hình thái của động vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng các phần của động vật: *Dụng cụ: - Dụng cụ đào đất: - Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu động vật đã sưu tầm được - Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận có kích thước nhỏ: - Panh: Gắp khi ép - Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn - Băng dính: Dính mẫu vật Hoạt động 3: Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát. (18’) * GV Chia nhóm - Nhóm 1: - Nhóm 2: - Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật, thực vật ? - Quan sát trong vòng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo - Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào? - Những động vật trong môi trường đó quan sát, ghi tên vào bảng đã kẻ sẵn - Xếp chúng vào các ngành động vật đã học -Nhận xét về sự phân bố của chúng ở môi trường quan sát - Sưu tầm, thu thập các mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo các nguyên tắc: + Chỉ thu những vật mẫu cho phép số lượng ít + Thu vật mẫu theo nhóm + Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu + Cho vào túi nilon - Tránh không bẻ cành, cây hoa của trường. *THGDMT+BĐKH: Giáo dục hs ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ và phát triển thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. - HS chia nhóm thêo yêu cầu của GV. - Quan sát → viết báo cáo và trả lời câu hỏi. - Phân loại và xếp các loại ĐV quan sát được theo ngành → NXBS - ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. III. Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát. * Chia nhóm - Nhóm 1: - Nhóm 2: * Hướng dẫn cách quan sát và tìm hiểu môi trường sống của ĐV. 3. Củng cố. (4’) - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ thực nghiệm. 4. Dặn dò. (1’) - Học và ôn toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho giờ thực nghiệm sau. 5. Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A //2019 7B //2019 7C //2019 Tiết 69 Bài 64 + 65 + 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm động vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành động vật chính - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của động vật trong điều kiện sống cụ thể 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học về động vật - Dụng cụ cá nhân III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra (không) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát động vật phâm bố theo môi trường. (17’) Hình thức: Các nhóm quan sát ở khu vực đã phân công và công việc yêu cầu. 1/ Quan sát, ghi chép những động vật sống ở khu vực đã tham quan 2/ Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào? Ví dụ: Bướm bay bằng cánh, trâu trấu nhẩy bằng chân, cá bơi bằng vây 3/ Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật Quan sát các loại động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào? ví dụ : ăn lá. ăn hạt. ăn động vật nhỏ, hút mật 4/ Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật Tìm xem có động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật. Ví dụ : Ong hút mật thụ phấn cho hoa, sâu ăn lá dẫn đến cây chết... 5/ Quan sát hiện tượng nghuỵ trang của động vật Có những hiện tượng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất Duỗi cơ thể giống cành cây khô hay một chiếc lá Cuộn tròn giống hòn đá 6/ Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên Từng môi trường có thành phần loài như thế nào? Trong môi trường số lượng cá thể như thế nào? Loài động vật nào không có trong môi trường đó? *THGDMT+BĐKH: Giáo dục HS ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ và phát triển thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. - Các thành viên trong nhóm quan sát độc lập, ghi tên động vật quan sát được. Tìm hiểu các đặc điểm của chúng. Tự phân chia chúng vào các ngành động vật đã học Trong từng môi trường có những động vật nào, số lượng cá thể nhiều hay ít? Ví dụ cành cây có nhiều sâu bướm. - Trả lời theo yêu cầu bài học và lấy ví dụ cụ thể để chứng minh. - Quan sát và trả lời. - Trả lời → NXBS. - Trả lời → NXBS. - Trả lời. I. Quan sát động vật phâm bố theo môi trường 1. Quan sát, ghi chép những động vật sống ở khu vực đã tham quan 2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường 3. Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật 4. Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật 5. Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật Có những hiện tượng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất 6. Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn. (17’) * GV phân nhóm và yêu cầu: - Nhóm 1: Quan sát các hình thức di chuyển của động vật + Tìm xem ở khu vực tham quan có những động vật nào hình thức di chuyển của chúng ra sao ? - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật + Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống + Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật (Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản) GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của HS về cách phân loại, đặc điểm, hình thái. - Chia nhóm theo yêu cầu của GV. - Thực hiện theo yêu cầu bài học. - Yêu cầu giải đáp những thắc mắc. II. Quan sát nội dung tự chọn. - Nhóm 1: Quan sát các hình thức di chuyển của động vật. - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật. 3. Củng cố: (8’) - Cuối giờ yêu cầu các nhóm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa. 4. Dặn dò: (2’) - Về học bài theo nội dung SGK và tìm hiểu thêm các môi trường để chuẩn bị cho giờ học sau. 5. Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A //2019 7B //2019 7C //2019 Tiết 70 Bài 64 + 65 + 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Báo cáo trước lớp về qua trình tham quan thiên nhiên: Những gì đã quan sát được: tên động vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trường sống như thế nào - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của động vật trong điều kiện sống cụ thể. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 205, bảng ghi báo cáo của nhóm - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học về động vật - Nội dung tham quan thiên nhiên - Dụng cụ cá nhân III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não. 2. Phương pháp: - Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra (không) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hình thức thể hiện. (10’) - GV thông qua hình thức thể hiện báo cáo thu hoạch: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát được, thảo luận toàn lớp và kết quả báo cáo của các nhóm - GV tổng kết – Rút kinh nghiệm - Giao bài tập về nhà cho HS làm - Chấm điểm cho những nhóm làm tốt: Về ý thức, kết quả. *THGDMT+BĐKH: Giáo dục hs ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ và phát triển thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. - HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Chú ý. I. Hình thức thể hiện Hoạt động 2. Tiến hành. (24’) * GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 205. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung - GV ghi nội dung báo cáo vào bảng trang 205 - Theo dõi và sửa chữa. - Báo cáo → NX, đánh giá, bổ sung. II. Tiến hành. (Theo bảng dưới đây) a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện: STT Tên động vật quan sát thấy Môi trường Vị trí phân loại động thực vật Ở nước Ở ven bờ Ở đất Ở tán cây Động vật không xương sống (tên lớp hay nghành) Động vật có xương sống (tên lớp) 1 2 3 4 5 6 b. Báo cáo những nội dung nhóm được phân công: Nhóm 1: Quan sát các hình thức di chuyển của động vật GV treo bảng phụ Stt Tên động vật Nơi sống Bộ phận di chuyển chi cánh vây Bộ phận khác 3. Củng cố (8’) - GV chấm điểm cho những nhóm làm tốt, nhận xét các bài chưa hoàn thành tốt.... - Tổng hợp lại toàn bộ nôi dung kiến thức đã học trong chương trình Sinh 7. 4. Dặn dò (2’) - Học sinh ôn tập kiến thức cũ từ đầu năm. - Chuẩn bị kiến thức cho bài thi học kì II. ..o0o.
Tài liệu đính kèm: