Tiết 24 Bài 23 THỰC HÀNH
MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SỐNG
I – Mục tiêu:
- Nhận biết được nội quan bên trong cơ thể tôm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng mổ, kĩ năng quan sát và vẽ hình trên kính hiển vi.
- Giáo dục Hs ý thức giữ gìn và sắp xếp các dụng cụ.
II – Chuẩn bị:
- Gv: Cho học lại bài cũ, bộ đồ mổ, khai mổ, kính lúp, khăn, ghim. Tôm 7 con/lớp.
- Hs: xem trước nội dung bài thực hành.
Tiết 24 Bài 23 THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SỐNG I – Mục tiêu: - Nhận biết được nội quan bên trong cơ thể tôm. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng mổ, kĩ năng quan sát và vẽ hình trên kính hiển vi. - Giáo dục Hs ý thức giữ gìn và sắp xếp các dụng cụ. II – Chuẩn bị: - Gv: Cho học lại bài cũ, bộ đồ mổ, khai mổ, kính lúp, khăn, ghim. Tôm 7 con/lớp. - Hs: xem trước nội dung bài thực hành. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Hs nêu cấu tạo ngoài của tôm thích nghi đời sống môi trường nước. + Hs nêu cách dinh dưỡng của tôm. 2/ Mở bài: Ta quan sát cấu tạo ngoài của tôm. Vậy bên trong cơ thể tôm gồm những bộ phận nào? 3/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Mổ và quan sát mang tôm: a/ Mục tiêu: Hs xác định lá mang và bó cơ, các gốc đôi chân ngực. Phương pháp: b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc r SGK. nêu lại: chức năng của mang và ý nghĩa lá mang. - Yêu cầy Hs quan sát trên kính lúp 1 đôi chân ngực và tách luôn lá mang, bó cơ. - Xác định tên các phần trên hình 23.1 B. - Hs nghiên cứu tách mổ vận dụng kiến thức đã học. - Hs xác định cách mổ tách 1 đôi chân ngực của tôm và quan sát trên kính lúp. - Hs điền tên vào bảng 23.1 B. Hs vẽ hình 23.1 B vào vở. Hoạt động 2: II. Mổ và quan sát cấu tạo trong: a/ Mục tiêu: Hs biết cách mổ và quan sát trên kính hiển vi, cách vẽ hình. Xác định vị trí các nội quan. Phương pháp: b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs biết cách mổ tôm và quan sát các bộ phận bên trong gồm các bước: + Đặt tôm nằm sắp vào khay mổ và ghim kim ở gốc 2 râu và 2 tấm lái cố định. + Tiến hành mổ tôm: cắt từ dưới phần ngực đầu cả 2 bên cắt rời phần đầu. Từ giáp bụng cắt 1 đường hậu môn rồi cắt bỏ tấm lưng. + Đổ nước ngập tôm. - Gv tiến hành quan sát. 1/ Cơ quan tiêu hoá: - Gv cho Hs quan sát hình 23.3A, yêu cầu Hs xác định vị trí các phần trên hệ tiêu hoá của tôm. - Gv thông báo: tôm không có ruột tịt và ruột có màu hồng thẩm. 2/ Cơ quan thần kinh: - Gv cho Hs gở bỏ hết nội tạn trên cơ thể tôm kể cả cơ. - Quan sát chuổi hạch thần kinh. - Gv nhận xét: hệ thần kinh: 2 hạch não, 2 dây nối hạch dưới hầu vòng thần kinh hầu. Hạch ngực chuổi, hạch bụng - Gv nhận xét và bổ sung hệ tuần hoàn của tôm là hệ tuần hoàn hở, tim phát triển. - Gv cho Hs ghi nội dung cơ quan tiêu hoá, thần kinh và tuần hoàn. - Hs đọc phần r SGK, nghe Gv hướng dẫn và thực hiện mổ. - Hs mổ xong dùng kính lúp, quan sát hệ tiwu hoá gồm các bộ phận: + Miệng, thực quản, dạ dày, tuyến tiêu hoá, ruột hậu môn. - Hs vẽ hình và chú thích hệ tiêu hoá. - Hs tiến hành gở nội quan và cơ. - Dùng kính lúp quan sát hạch thần kinh. - Hs điền vào hình 23.3 B, C SGK. - Hs nghe hướng dẫn và ghi bài. - Hệ tiêu hoá: gồm miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. - Hệ tuần hoàn hở, tim phát triển (5 cạnh ở cuối giáp đầu ngực) - Hệ thần kinh: + 2 hạch não. + Vòng thần kinh hầu. + 5 đôi hạch ngực. + 6 đôi hạch bụng. Hs vẽ hình 23.3 B, C và chú thích đầy đủ vào hình. 4/ Dặn dò: - Hs làm bài thu hoạch. - Thực hành: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: