Tuần 13 Bài 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ
Tiết 25 CỦA LỚP GIÁP SÁT
I – Mục tiêu:
- Trình bày được một số đặc điểm lối sống của các đại diện giáp sát thường gặp.
+ Nêu được vai trò thực tiển của lớp giáp sát.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
- Giáo dục ý thức bảo vệ lớp giáp sát có lợi.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh 24.1 24.7 SGK (nếu có). Bảng phụ
Tuần 13 Bài 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ Tiết 25 CỦA LỚP GIÁP SÁT I – Mục tiêu: - Trình bày được một số đặc điểm lối sống của các đại diện giáp sát thường gặp. + Nêu được vai trò thực tiển của lớp giáp sát. - Rèn luyện kĩ năng quan sát. - Giáo dục ý thức bảo vệ lớp giáp sát có lợi. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Gv: tranh 24.1 24.7 SGK (nếu có). Bảng phụ - Hs: kẻ bảng tr81 ở nhà. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Mở bài: Chúng ta vừa tìm hiểu xong đại diện của lớp giáp xác thích nghi với đời sống ở nước. nhưng bên cạnh còn một số bộ có các loại đại diện cũng rất dễ tìm: cua, rận, tép, chúng cũng được xếp vào lớp giáp xác làm tăng số lượng loài trong ngành và trong những loài này có loài gây hại nhưng có loài cũng có lợi. Vậy những đặc điểm nào biểu hiện điều đó B24. 2/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Một số giáp xác khác: a/ Mục tiêu: Trình bày đặc điểm về cấu tạo, lối sống 1 số đặc điểm giáp xác thường gặp từ đó thấy sự đa dạng. Phương pháp: quan sát, thảo luận, thông báo, b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu Hs quan sát hình 24.1 24.7 và thông tin phần chú thích của các hình SGK, thảo luận trả lời các đặc điểm sau: + Tìm kích thước và cơ quan di chuyển của các đại diện. + Lối sống và một số đặc điểm khác. + Ở địa phương thường gặp giáp xác nào? Sống ở đâu? - Gv bổ sung: nước ta: 1600 giáp xác. - Gv cho Hs: nêu đặc điểm được xếp vào lớp giáp xác. - Gv gọi Hs trả lời. - Gv nhận xét gợi ý cho Hs rút ra kết luận sự đa dạn của lớp giáp xác. - Gv giải thích về sự tiêu giảm các bộ phận thích nghi điều kiện sống khác nhau. - Gv nhận xét đặc điểm khác dùng gợi ý Hs trả lời. + Giáp xác có nhiều đặc điểm vậy số loài ntn? thể hiện điều gì? - Hs quan sát hình, nghiên cứu SGK hình 24.1 24.7 thảo luận trả lời câu hỏi: 1/ 1 2: nhỏ + Kích thước: 3 4: rất nhỏ 5, 7: lớn 6: rất lớn. chân bơi + Cơ quan di chuyển: Chân bò Chân kiếm Râu 2/ + Mọt: sống cạn + Sun: cố định + Rận: tự do + Cua: hang Cua nhện biển tôm ở nhờ: ẩn vỏ - Đặc điểm khác. 3/ Hs kể: tôm, tép, rận, cua - Đại diện Hs lên trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung. - Đặc điểm khác: + 1: hô hấp bằng mang. + 2: sống bám. + 3: sinh con cái + 4, 5: phần phụ tiêu giảm + 6: chân dài + 7: bụng vỏ mỏng và mềm. Tiểu kết: Giáp xác có vô số loài lớn, rất đa dạng, sống ở nhiều môi trường khác nhau. từ đó có lối sống và tạp tính phong phú. Hoạt động 2: II. Vai trò của giáp xác: a/ Mục tiêu: Hs nêu được ý nghĩa lớp giáp xác từ đó có ý thức giữ gìn số loài giáp xác có lợi. Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc SGK, thảo luận 2 3P hoàn thành bảng tr81 SGK. - Gv treo bảng phụ lên bảng, hướng dẫn Hs thảo luận. - Yêu cầu đại diện lên bảng điền nhận xét bổ sung. - Dự vào bảng nêu: mặt có lợi, có hại của giáp xác đối với đời sống. - Gv nhận xét: nhấn mạnh mặt có lợi giáo dục ý thức bảo vệ. - Hs đọc , ghi nhận kiến thức hoàn thành bảng. - Hs đại diện lên bảng làm. - Hs nhận xét bổ sung hoàn thành bảng. - Hs rút ra kết luận. Tiểu kết: - Có lợi: + Làm thực phẩm đông lạnh, thành phẩm khô. + Là nguyên liệu làm mấm. + Làm thành phẩm tươi sống. - Có hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ. + Là loài kí sinh gây hại cho cá. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Nêu các đặc điểm được xếp vào lớp giáp xác. + Mình có vở kitin và đá vôi. + Có râu ở mình, chân khớp với nhau, nhiều đốt. + Đẻ trứng qua nhiều giai đoạn lột xác. - Kể tên một số giáp sát có lợi. (tôm, cua, ghẹ, ) 5/ Dặn dò: - Đọc ghi nhớ, em có biết. Kẻ bảng 1 tr82, bảng 2 tr85 vào vở Bt. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: