Tiết 46: Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP CHIM
I – Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống để thấy được sự đa dạng.
+ Nêu được đặc điểm chung của lớp chim, lợi ích của lớp chim đối vớ con người.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
- Có ý thức bảo vệ loài chim có lợi.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh 41.1; 41.2, 41.3 SGK.
Tiết 46: Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP CHIM I – Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống để thấy được sự đa dạng. + Nêu được đặc điểm chung của lớp chim, lợi ích của lớp chim đối vớ con người. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh. - Có ý thức bảo vệ loài chim có lợi. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Gv: tranh 41.1; 41.2, 41.3 SGK. - Hs: III – Tiến trình bài giảng: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu các hệ cơ quan chim bồ câu: hệ hô hấp chim bồ câu tiến hoá hơn thằn lằn ở điểm nào? + Hệ thần kinh của chim bồ câu tiến hoá hơn thằn lằn ở điểm nào? 2/ Mở bài: Hiện nay lớp chim có số loài lớn 9600 loài chia 27 bộ. Việt Nam 830 loài chia 3 nhóm. Vậy các nhóm có đặc điểm gì? bài 44 3/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Các nhóm chim: a/ Mục tiêu: Từ đặc điểm của nhóm chim, thấy được sự đa dạng của chúng. Phương pháp: quan sát, nghiên cứu , thảo luận, b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv treo bảng phụ, gọi Hs đọc mục 1, 2, 3 quan sát hình 44.3 SGK. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm điền các đại diện từng bộ vào bảng phụ. - Gv nhận xét sửa chữa. - Gv tiếp tục cho Hs thảo luận nhóm điền tên môi trường sống và đặc điểm cấu tạo của các nhóm chim vào bảng phụ. - Gv treo bảng phụ và gọi Hs trả lời. Nhóm Đại diện MT sống Đặc điểm cấu tạo Cánh Cơ ngực chân Số ngón Màng bơ - Gv nhận xét. - Gv hỏi tiếp: Vì sao nói lớp chim rất đa dạng và phong phú? - Gv cho Hs kẻ bảng 2 vào vở học. - Hs đọc , quan sát hình và tên các bộ vào bảng cho phù hợp. - Đại diện Hs lên bảng điền. - Hs quan sát hình, đọc trong bảng và điền các đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của từng đại diện. - Hs dựa vào bảng trả lời: + Đa dạng về môi trường sống. + Đa dạng về cấu tạo, số loài, lối sống, tập tính. - Hs trả lời nhận xét bổ sung. Tiểu kết: Nhóm Đại diện MT sống Đặc điểm cấu tạo Cánh Cơ ngực Chân Số ngón Màng bơi Chim chạy Đà điểu Thảo nguyên Sa mạc Không phát triển ngắn Không phát triển Cao to, khoẻ 2 3 Không có Chim bơi Cánh cụt Nước Dài khoẻ Rất phát triển Ngắn 4 Có Chim bay Bồ câu Trên không Dài, khoẻ Phát triển To, có vuốt 4 Không - Lớp chim rất đa dạng về số loài, chia 3 nhóm: chim chạy, chim bơi, chim bay. - Có lối sống và môi trường sống phong phú. Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung lớp chim: a/ Mục tiêu: Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu. b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv giới thiệu cho Hs một số gợi ý, yêu cầu Hs thảo luận về đặc điểm chung của lớp chim. + Cơ thể, chi, hô hấp, tuần hoàn, sinh sản, mỏ, mình, nhiệt độ cơ thể. - Gv gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - Gv gọi Hs nêu từng ý. - Hs nghe Gv giới thiệu một số gợi ý, thảo luận nhóm rút ra đặc điểm chung của lớp chim. - Đại diện Hs trả lời, nhận xét. - Hs nêu kết luận. Tiểu kết: - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước cánh - Có mỏ sừng. - Hô hấp bằng phổi, phổi có mạng ống khí, có túi khí. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. Hoạt động 3: III. Vai trò của lớp chim: a/ Mục tiêu: Hs biết được mặt có lợi và có hại của lớp chim thích nghi với đời sống. Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu thông tin, b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc SGK tr145, yêu cầu Hs thảo luận rút ra mặt có lợi và có hại của lớp chim. - Gv gọi Hs trả lời và yêu cầu cho Vd. - Gv nhận xét cho Hs rút ra kết luận. - Cho Hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc , thảo luận nhóm tìm ra: + Có lợi: ăn sâu bọ, gặm nhấm, cho lông, săn mồi, du lịch, + Có hại: chim ăn quả, hạt, cá - Đại diện nhóm trả lời và bổ sung. - Hs rút ra kết luận. Tiểu kết: - Có lợi: + Ăn sâu bọ, động vật gậm nhấm. + Cung cấp thực phẩm. + Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh, + Huấn luyện săn mồi, phục vụ du lịch. + Giúp cây phát tán, hút mật ăn hoa giúp thụ phấn. - Có hại: ăn quả, hạt, cá. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Câu hỏi 1, 2 SGK tr146. - Một số bài tập trong vở bài tập (nếu có thời gian) 5/ Dặn dò: - Học bài trả lời tiếp câu 3 tr146. - Đọc mục em có biết, xem lớp ếch, bò sát ôn tập. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: