Tuần 25 Tiết 49
Bài 47: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
I – Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan của thỏ, từ đó thể hiện những đặc điểm tiến hoá của thỏ so với các lớp trước.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tính.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh bộ xương thỏ; thành phần các nội quan;
Sơ đồ hệ tuần hoàn, bộ não thỏ; mẫu ngâm, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng các nội quan.
Tuần 25 Tiết 49 Bài 47: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ I – Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan của thỏ, từ đó thể hiện những đặc điểm tiến hoá của thỏ so với các lớp trước. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tính. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Gv: tranh bộ xương thỏ; thành phần các nội quan; Sơ đồ hệ tuần hoàn, bộ não thỏ; mẫu ngâm, bảng phụ. - Hs: kẻ bảng các nội quan. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm đời sống và sinh sản của thỏ? Cho biết sự khác nhau về tai và chi của thỏ nhà và thỏ hoang. + nêu đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi. 2/ Mở bài: Hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong của thỏ thỏ có đặc điểm tiêu hoá so với lớp trước. 3/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Bộ xương và hệ cơ quan: a/ Mục tiêu: Hs thấy được đặc điểm bộ xương thỏ tiến hoá hơn thằn lằn và thích nghi sự đi lại và vận động. Phương pháp: quan sát, thảo luận, so sánh. b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv treo tranh bộ xương, gọi Hs đọc SGK. Yêu cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng phần r. - Gv hướng dẫn Hs quan sát bộ xương của thỏ để thấy được sự tiến hoá bộ xương thỏ so với thằn lằn. - Gv gọi Hs lên trả lời. - Gv nhận xét cho Hs rút ra kết luận, - Hs quan sát tranh, đọc SGK ghi nhận kiến thức. - Thảo luận nhóm hoàn thành phần r. - Hs nêu được: + Giống nhau: xương đầu, xương cột sống, xương chi. + Khác nhau: 7 đốt sống cổ, xương sườn + xương lưng + xương ức lồng ngực có cơ hoành. Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên. - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nêu kết luận. Tiểu kết: Bộ xương thỏ tiến hoá hơn bộ xương thằn lằn ở chổ: - Đốt sống: 7 đốt - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực. - Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng cơ thể. bảo vệ cơ thể giúp vận động. - Cơ vận động cột sống phát triển. Có cơ hoành tham gia hoạt động hô hấp và chia cơ thể thành 2 khoanh (khoang ngực và khoang bụng) - Các cơ bám vào xương và co dãn giúp thỏ di chuyển. Hoạt động 2: II. Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng: a/ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm cấu tạo từng hệ cơ quan trong cơ thể của thú. Phương pháp: quan sát, thảo luận, phân tích, so sánh. b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs quan sát hình 47.2 nêu các thành phần của từng hệ cơ quan vào bảng. - Gv cho Hs đối chiếu lại mẫu ngâm thỏ. - Gv tiếp tục cho Hs đọc mục 1, 2, 3 quan sát hình 47.3, 4 thảo luận trả lời các nội dung phù hợp vào bảng sau: Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tiêu hoá Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết - Gv cho Hs dựa vào trong bảng kết hợp hình so sánh đặc điểm từng hệ cơ quan của thỏ tiến hoá hơn so với lớp trước và phan tích các đặc điểm đó để thấy được thỏ là loài động vật bậc cao. - Gv nhận xét hay phân tích nếu Hs trả lời không đúng. Cho Hs kẻ bảng vào vở. - Hs quan sát hình kết hợp mẫu ngâm trả lời thành phần từng hệ cơ quan vào bảng. - Hs đọc , quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành các nội dung trong bảng. - Đại diện nhóm lên bảng điền. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs trả lời theo sự hướng dẫn của Gv. - Hs rút ra nhận xét. - Hs kẻ bảng vào vở bài học. Tiểu kết: Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tiêu hoá Khoang bụng M TQ DD MT. Tuyến: gan, tuỵ Giúp tiêu hoá thức ăn đặc biệt là xenlullô. Tuần hoàn Lồng ngực Tim (4 ngăn), MM VC máu theo 2 VTH Máu nuôi cơ thể đỏ tươi. Hô hấp Khoang ngực Khí quản, phế quản, phổi (mao mạch) Dẫn khí vào và TĐK Bài tiết Khoang bụng sát sống lưng 2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu Lọc máu Thải chất cặn bả và nước tiểu ra ngoài. Hoạt động 3: III. Hệ thần kinh và giác quan: a/ Mục tiêu: Hs tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan của thỏ tiến hoá hơn các lớp trước. Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp. b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc , treo tranh hình 47.4 cho Hs quan sát, Hs trao đổi trả lời câu hỏi: + Nêu các giác quan của thỏ (dựa vào bảng 46) + Hệ thần kinh của thỏ gồm bộ phận nào? + Hệ thần kinh của thỏ và giác quan cps những bộ phận nào tiến hoá hơn lớp trước? Vì sao? - Gv nhận xét cho Hs rút ra kết luận về hệ thần kinh còn giác quan nghiên cứu rồi ở bài 46. - Hs đọc , quan sát hình trả lời câu hỏi: + Gồm: mắt, mũi, tai, lông xúc giác + Gồm 5 phần. + Có đại não, tiểu não phát triển. Mắt cử động, lông xúc giác, tai vánh tại. - Đại diện Hs trả lời. - Hs khác nêu kết luận về hệ thần kinh. Tiểu kết: Thỏ có bộ não phát triển hơn các động vật khác gồm: + Đại não phát triển che lấp các phần khác là trung ương của phãnạ. + Tiểu não nhiều nếp gấp liên quan đến cử động phức tạp. 4/ Kiểm tra đánh giá: + Trình bày đặc điểm tiến hoá hệ tiêu hoá, hô hấp, thần kinh của thỏ so với lớp trước. 5/ Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài 48. Kẻ bảng tr157 vào vở Bt. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: