Bài 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I – Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm chung và vai trò thực tiển của động vật nguyên sinh.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Biết và ứng dụng được 1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ngành trong xã hội.
II – Chuẩn bị:
- Gv: Tranh vẽ động vật nguyên sinh trong 1 giọt nước, tranh trùng lỗ ở biển, bảng phụ kẽ sẳn bảng 1 tr26, bảng 2 tr28 SGK.
- Hs: đọ bài trước, kẻ bảng 2 vào vở Bt.
Tuần 4 Tiết 7 Bài 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I – Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm chung và vai trò thực tiển của động vật nguyên sinh. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Biết và ứng dụng được 1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ngành trong xã hội. II – Chuẩn bị: - Gv: Tranh vẽ động vật nguyên sinh trong 1 giọt nước, tranh trùng lỗ ở biển, bảng phụ kẽ sẳn bảng 1 tr26, bảng 2 tr28 SGK. - Hs: đọ bài trước, kẻ bảng 2 vào vở Bt. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Trình bày đặc điểm cấu tạo và vòng đời phát triển của trùng sốt rét. + Nguyên nhân gây bệnh kiết lị, sốt rét và cách phòng tránh. 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động 1: I. Đặc điểm chung: a/ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. Pương pháp: tổng hợp, thảo luận, b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv yêu cầu Hs vận dụng kiến thức cũ thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. - Gv treo bảng phụ kẽ sẳn bảng 1 lên bảng. - Gv nhận xét hoàn thiện bảng. - Gv yêu cầu Hs vận dụng kiến thức trong bảng 1 tiếp tục thảo luận trả lời 3 câu hỏi: + Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì? + Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? + Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung? - Gv nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Hs thảo luận nhóm đánh dấu các đặc điểm vào bảng 1. - Đại diện Hs lên bảng điền. - Hs dựa vào kiến thức trong bảng 1 thảo luận và tổng hợp lại nội dung đúng cho 3 câu hỏi: + Sống tự do: có cqdc. + Sống kí sinh: cqdc tiêu giảm. + Đặc điểm chung: - Hs nhận xét kết luận. Tiểu kết: - Cơ thể có kích thước hiển vi. - Cấu tạo từ 1 tế bào. - Đảm nhận chức năng sống của một cơ thể độc lập. Hoạt động 2: II. Vai trò thực tiển: a/ Mục tiêu: Hs nắm được vai trò của động vật nguyên sinh trong đời sống thực tiển. Phương pháp: quan sát, thảo luận, b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 7.1, 7.2A, B tìm hiểu về sự đa dạng và đặc điểm ngoài của trùng lỗ thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 tr28. - Gv treo bảng và gọi Hs lên bảng điền. - Gv nhận xét và hoàn thiện kiến thức trong bảng yêu cầu Hs thảo luận rút ra vai trò của động vật nguyên sinh. - Gv nhận xét cho Hs nêu kết luận. - Hs quan sát hình nghiên cứu kĩ thảo luận nhóm điền tên đại diện vào bảng. - Hs lên bảng điền nhận xét bổ sung. - Hs thảo luận dựa vào bảng nêu được vai trò: + Làm thức ăn cho động vật nhỏ. + Động vật gây bệnh. + Có ý nghĩa về địa chất. Tiểu kết: - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp sát nhỏ. - Là vật chỉ thị cho các địa tần có dầu hoả. - Ngoài ra còn là động vật gây bệnh cho người và động vật. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Hs nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh. - Động vật nguyên sinh nào có lợi cho ao nuôi cá? 5/ Dặn dò: - Đọc mục em có biết, học bài. - Đọc trước bài 8: Thuỷ tức Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: