Giáo án Số học 6 - Học kì i

Giáo án Số học 6 - Học kì i

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6

 2. Kĩ năng :

Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .

Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1

3. Thái độ :

Cẩn thận trong khi tính toán và có ý thức trong học tập

II. PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm

III.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.

 

doc 64 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Học kì i", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày sọan :
Tiết:	Ngày Dạy:
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 
 2. Kĩ năng :
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi tính toán và có ý thức trong học tập
II. PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm 
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Đã kiểm tra một tiết
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
Hoạt động 1.Khái niệm phân số.
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lấy ví dụ minh họa.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét
Ở tiểu học phân số để ghi lại kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số khác 0.
Ví dụ: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số 
( đọc âm một phần ba).
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là môt phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy ví dụ minh họa.
1. Khái niệm phân số.
Ví dụ: 
Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số 
( đọc âm một phần ba).
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là môt phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Ví dụ : 
; ; 
Hoạt động 2. Ví dụ.
Yêu cầu học sinh quan sát các ví dụ (SGK – trang 5 ).
; ; ; ; ; 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.
*HS : Một học sinh lên bảng
Phân số
Tử
Mẫu
11
43
231
-3
-21
7
*GV: - Yªu cÇu häc d­íi líp nhËn xÐt.
 - NhËn xÐt.
 - Yªu cÇu häc sinh lµm ?2.
 Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số.
a, ; b, ; c, ;
d, ; e, 
Ví dụ :
3 = ; -5 = ; -10 = 
*GV : Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
 2. Ví dụ .
; ; ; ; ; 
?1.
Phân số
Tử
Mẫu
11
43
231
-3
-21
7
?2.
C¸c ph©n sè : a, ; c, 
?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số .
Ví dụ :
3 = ; -5 = ; -10 = 
* Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
4.Củng cố (1 phút)
Bài tập 1 / 5 SGK 
Bài tập 2 / 5 SGK 
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Bài tập về nhà 3 , 4 , 5 SGK trang 5
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: Ngày sọan :
Tiết:	Ngày Dạy:	
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: 
Học sinh hiểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để biết được hai phân số bất kì có bằng nhau không. 
3. Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập
II. PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm 
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Thế nào gọi là phân số ?
Sửa bài tập 4 và 5 SGK 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
*GV : Ta đã biết
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2
Vậy thì : với hai phân số và được gọi là bằng nhau khi nào ?. Cho ví dụ minh họa ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét  và định nghĩa
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b
1. Định nghĩa.
Ví dụ :
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2
*Định nghĩa :
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b
Hoạt động 2. Các ví dụ .
Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ trong SGK – 
trang 8.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Các cặp phân số sau có bằng nhau không ?.
 a,  ; b,  ;
 c,  ; d ,.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
a, Vì : 1. 12 = 3. 4
c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
*GV : - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm 
c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
*GV : - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao ?.
 ;  ; 
*HS : Học sinh Hoạt động cá nhân.
Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì:
một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0.
*GV: - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 2(SGK - Trang 8).
2. Các ví dụ .
Vì 1 . 12 = 3 . 4
 Vì : 3 . 7 = 5 . (-4) 
?1.
a, Vì : 1. 12 = 3. 4
c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
?2.
Các cặp phân số 
 ;  ; 
không bằng nhau.
 Vì:
Một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0.
 4.Củng cố (1 phút)
Bài tập củng cố 6 và 7 SGK
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Bài tập về nhà 8 ; 9 và 10 SGK.
V.Rút kinh nghiệm 
Hoạt động 1. Định nghĩa.
*GV : Ta đã biết
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2
Vậy thì : với hai phân số và được gọi là bằng nhau khi nào ?. Cho ví dụ minh họa ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét  và định nghĩa
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b
Hoạt động 2. Các ví dụ .
Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ trong SGK – 
trang 8.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Các cặp phân số sau có bằng nhau không ?.
a,  ; b,  ;
 c,  ; d ,.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
a, Vì : 1. 12 = 3. 4
c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
*GV : - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao ?.
 ;  ; 
*HS : Học sinh Hoạt động cá nhân.
Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì:
một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0.
*GV: - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 2(SGK - Trang 8).
 1. Định nghĩa.
Ví dụ :
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2
*Định nghĩa :
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b
2. Các ví dụ .
Vì 1 . 12 = 3 . 4
 Vì : 3 . 7 = 5 . (-4) 
?1.
a, Vì : 1. 12 = 3. 4
c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
?2.
Các cặp phân số 
 ;  ; 
không bằng nhau.
 Vì:
Một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0.
Tuần: 24 Ngày sọan :26/1/2010
Tiết: Ngày Dạy:28/1/2010
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
 2. Kĩ năng :
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương .
3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi thực hiện tính toán và nghiêm túc trong học tập.
II.PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm 
III.CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm 
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Khi nào thì hai phân số bằng nhau ?
Sửa bài tập 8 , 9 và 10 SGK 
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Nhận xét.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Giải thích vì sao : 
 ;  ; 
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Nhận xét:
 .(3) : (-4)
  ; 
 .(3) : (-4)
 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Điền số thích hợp vào ô trống :
  ; 
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV: Nhận xét.
1. NhËn xÐt
?1.
 V×: (-1) . (-6) = 2 . 3 
 V× : (-4) . (-2) = 8 . 1
 V× : 5 . 2 = (-1) . (-10)
NhËn xÐt :
 .(3) : (-4)
 ; 
 .(3) : (-4)
?2.
§iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng :
 .(-3) :(-5)
 ; 
 .(-3) :(-5)
Hoạt động 2. Tính chất cơ bản của phân số
 *GV: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được điều gì?.
*HS: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho.
*GV: Nhận xét và khẳng định.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 với m Z và m 0.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 với n ƯC(a, b).
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Dựa vào tính chất trên, hãy chứng tỏ:
a, ; b, 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và mẫu dương :
 ;  ; (a, b Z, b < 0)
*HS : Thực hiện. 
*GV: - Nhận xét.
 - Hãy cho biết một phân số có bao nhiêu phân số bằng với phân số đã cho
*HS: Trả lời. 
*GV: Mỗi phân số có vô số bằng nó. Chẳng hạn:
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ
2. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè.
NÕu ta nh©n c¶ tö vµ mÉu cña mét ph©n sè víi cïng mét sè nguyªn kh¸c 0 th× ta ®­îc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho.
 víi m Z vµ m 0.
NÕu ta nh©n c¶ tö vµ mÉu cña mét ph©n sè cho cïng mét ­íc chung cña chóng th× ta ®­îc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho.
 víi n ¦C(a, b).
NhËn xÐt :
Tõ tÝnh chÊt cña ph©n sè, ta cã thÓ viÕt mét ph©n sè bÊt k× cã mÉu ©m thµnh mÉu thµnh ph©n sè b»ng nã vµ mÉu cã mÉu d­¬ng b»ng c¸ch nh©n c¶ tö vµ mÉu cña ph©n sè ®ã víi -1.
a, ; b, 
?3.
 =  ; = ;
 = (a, b Z, b < 0)
* NhËn xÐt :
Mçi ph©n sè cã v« sè b»ng nã. Ch¼ng h¹n:
C¸c ph©n sè b»ng nhau lµ c¸ch viÕt kh¸c nhau cña cïng mét sè mµ ng­êi ta gäi lµ sè h÷u tØ
4.Củng cố (1 phút)
Bài tập củng cố 11 và 12 SGK
 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Bài tập về nhà 13 và 14 SGK
V.Rút kinh nghiệm:
Tuần: Ngày sọan :
Tiết: Ngày Dạy:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . 
Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản 2. Kĩ năng :
Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .
3. Thái độ :
Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong lớp
II.PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm 
III.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. 
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
Ap dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
Hoạt động 1. Cách rút gọn phân số.
*GV : Áp dụng các tính chất cơ bản của phân số, chứng tỏ các cặp phân số sau là bằng nhau ?.Từ đó có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế phải với giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế trái.
 ; 
*HS : 
 :2 :(-5)
 :2 :(-5)
 Giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế phải nh ...  trên, hãy tính số học sinh của lớp 6A thích chơi bóng bàn, bóng chuyền.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét .
1. VÝ dô.
§Ó tÝnh sè häc sinh thÝch ch¬i m«n bãng ®¸: Ta coi ta chia líp 6A thµnh 3 phÇn b»ng. Sau ®ã ta lÊy mét phÇn ®em nh©n víi 2. Khi ®ã:
 (45 : 3 ) . 2 
hay 45 . = 30 (häc sinh).
 T­¬ng tù :
§Ó tÝnh sè häc sinh thÝch ch¬i ®¸ cÇu ta ph¶i lÊy 45 nh©n víi 60% :
45. 60% = 45. = 27 ( häc sinh)
?1
Sè häc sinh thÝch bãng chuyÒn:
( häc sinh)
Sè häc sinh thÝch ®· cÇu:
 ( häc sinh)
Hoạt động 2. Quy tắc.
 *GV : Với b là một số cho trước, muốn tìm của b ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Giới thiệu quy tắc :
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính 
 b. ( m, n )
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK- trang 51.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm :
a, của 60 cm ; b, 62,5% của 96 tấn ; 0,25 của 1 giờ.
*HS : Ho¹t ®éng theo nhãm lín.
2.Quy t¾c
Muèn t×m cña sè b cho tr­íc, 
ta tÝnh 
 b. ( m, n )
VÝ dô : (sgk- trang 51).
?2.
a, . 60 = 45 cm ; 
b, 62,5% . 96 = tÊn ; 
c, 0,25 .1 giê = phót =15 phót
4.Cñng cè (1 phót)
 	Nªu l¹i quy t¾c
5.H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Lµm c¸c bµi tËp trong sgk
V. Rót kinh nghiÖm:
TuÇn: Ngµy säan :
TiÕt:	Ngµy D¹y:
t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: 
Học sinh hiểu được quy tắc tìm giá trị của một số khi biết giá trị của phân số đó.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng quy tắc tìm giá trị của một số khi biết giá trị của phân số đó để giải các bài toán liên quan. 
3. Thái độ: 
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm
VI. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kiểm tra các bài tập còn lại.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1. Ví dụ.
*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK- trang 53, 54 và tóm tắt bài.
*HS : lớp 6A = 27 bạn.
 Lớp 6A = ? học sinh.
*GV: Gợi ý.
Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27).
- Viết biểu thức tính ra được 27 học sinh ?.
*HS: Chú ý và trả lời:
 . x = 27 (học sinh)
*GV: Khi đó: x = ?.
*HS: x = 27 : (học sinh)
 x =27 . (học sinh)
Khi đó: Số học sinh là 6A là: 45 học sinh
*GV: Nhận xét .
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
1. VÝ dô
 líp 6A = 27 b¹n.
Líp 6A = ? häc sinh.
Gi¶i:
Gäi x lµ sè häc sinh líp 6A ( x > 27).
Khi ®ã: . x = 27 (häc sinh)
suy ra: 
 x = 27 : 
 x =27 . (häc sinh)
Tr¶ lêi:
Sè häc sinh lµ 6A lµ: 45 häc sinh
Hoạt động 2. Quy tắc.
 *GV : Nếu của một số x mà bằng a, thì số x đó tìm như thế nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc :
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m, n N* )
*HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Tìm một số biết của nó bằng 14.
b, Tìm một số biết của nó bằng 
*HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện
a, Gọi x là số cần tìm x > 14.
Khi đó : . x = 14 
 x=14 : 
 x = 14 . 
 x = 49
b, Gọi y là số cần tìm.
Khi đó : . y = 
 Hay . y = 
 y =  : 
 y = . = 
*GV : - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
 - Nhận xét 
*HS : Chú ý và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Một bể chứa đầy nước, sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lượng nước bằng dung tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước ?.
*HS : - Một học sinh lên tóm tắt giả thiết
 - Hoạt động theo nhóm lớn
*GV: - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 - Nhận xét và đánh giá các nhóm.
 2. Quy t¾c
Muèn t×m mét sè biÕt cña nã b»ng a, ta tÝnh a : (m, n N* )
?1.
a, Gäi x lµ sè cÇn t×m x > 14.
Khi ®ã : . x = 14 
 x=14 : 
 x = 14 . 
 x = 49
Tr¶ lêi : 
Sè cÇn t×m lµ : sè 49.
b, Gäi y lµ sè cÇn t×m.
Khi ®ã : . y = 
 Hay . y = 
 y =  : 
 y = . = 
Tr¶ lêi : 
Sè cÇn t×m lµ : ph©n sè 
?2.
 Gäi x lµ thÓ tÝch cña bÓ chøa ®Çy n­íc (x > 350 ).
Khi lấy 350 lít nước thì lúc này thể tích nước còn lại là : x - 350 ( lít ).
Mặt khác theo bài ra :
 Thể tích nước còn lại sau khi lấy 350 lít là : ( lít ).
Do đó ta có :
x - 350 = x - = 350
 = 350 x = 350 : 
 x = 350 . = 1000 ( lít ).
Trả lời :
Thể tích của bể nước là : 1000 lít.
4.Củng cố (1 phút)
Củng số từng phần
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Về nhà làm các bài tập trong sgk
V. Rót kinh nghiÖm:
TuÇn: Ngµy säan :
TiÕt:	Ngµy D¹y:
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: 
Học sinh hiểu được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kĩ năng: 
Học sinh vận dụng các quy tắc để tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
3. Thái độ: 
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kiểm tra học sinh làm cá bài tập còn lại.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 Hoạt động 1. Tỉ số của hai số.
*GV : Thực hiện phép tính sau :
1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ;  ; 0,5 : 0.
*HS : Một học sinh tại chỗ thực hiện.
*GV : Nhận xét và giới thiệu :
Thương của phép chia 
1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ; 
gọi là những tỉ số.
Vậy tỉ số là gì ?.
*HS: Chú ý và trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.
*GV: Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số gì ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trong SGK- trang 56.
*HS : Thực hiện. 
1. Tỉ số của hai số.
Ví dụ :
1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ;
 ; 0,5 : 0.
Vậy : 
Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b.
Chú ý:
* Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số nguyên, phân số, hỗn số 
* Hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo.
Ví dụ (SGK- trang 56)
Hoạt động 2. Tỉ số phần trăm.
*GV : Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25.
*HS : Tỉ số của 78,1 và 25 là: 
 (1)
*GV: Viết tỉ số trên dưới dạng phần trăm ?.
*HS: 
3,124 = 3,124.100. = 312,4%.(2)
*GV: Từ (1) và (2) ta cso thể tìm được tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 không ?
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
Số 312,4% gọi là tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta làm như thế nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc :
Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tìm tỉ số phần trăm của :
a, 5 và 8 ; b, 25Kg và tạ.
*HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện.
a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là:
b, Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ.
Đổi: tạ = 30 Kg.
*GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
 - Nhận xét 
2. Tỉ số phần trăm.
Ví dụ: 
Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25.
Ta có :
Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: 
Quy tắc:
Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : 
?1.
a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là:
b,Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ.
Đổi: tạ = 30 Kg.
Hoạt động 3. Tỉ lệ xích.
*GV: Trong chú giải của bản đồ có ghi 
 (km ) có nghĩa là gì ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét .
Nếu khoảng cách hai điểm thực tế là b và hai điểm trên bản vẽ là a thì khi đó tỉ lệ xích của hai khoảng cách:
T = (a, b cùng đơn vị đo)
Ví dụ : Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoẳng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Khoảng cách từ điểm cực bắc ở Hà Giang đến điểm cực nam ở mũi Cà Mau dài 1620. Trên một bản đồ, khoẳng cách đó dài 16,2 cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ
*HS: Họat động theo nhóm lớn.
3. Tỉ lệ xích.
T = ( a, b cùng đơn vị đo)
Với: 
 a là khoảng cách hai điểm trên bản vẽ.
 b là khoảng cách hai điểm trên thực tế.
Ví dụ:
Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 
1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 
1 Km thì tỉ lệ xích là :.
?2. Tỉ lệ xích của bản đồ.
T = 
4.Củng cố (1 phút)
Củng cố từng phần
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Về nhà làm các bài tâpk trong SGK
V. Rót kinh nghiÖm:
TuÇn: Ngµy säan :
TiÕt:	Ngµy D¹y:
BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được vai trò của biểu đồ phần trăm trong ứng dụng cuộc sống và trong các ngành khoa học khác.
2. Kĩ năng: 
Học sinh biết biểu diễn số liệu bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, bảng, hình quạt.
 3. Thái độ 
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: ĐVĐ và GQVĐ, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kiểm tra học sinh về nhà làm các bài tập còn lại.
3.Bài mới
* Đặt vấn đề: Bảng nào có thể cho phép ta đánh giá một cách trực quan và nhanh hơn ?.
Bảng 1
Giỏi
3
Khá
8
Trung bình
15
 Bảng 2 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Néi dung
 Hoạt động 1: Ví dụ:
*GV : Cùng học sinh xét ví dụ SGK – trang 60.
Sơ kết học kì I, một trường có 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% số học sinh đạt hạnh kiểm khá, còn lại đạt hạnh kiểm trung bình.
Hướng dẫn:
ta có thể trình bày số liệu này bằng dạng biểu đồ phần trăm:
-Tính số phần trăm học sinh đặt loại trung bình
a, Biểu diễn phần trăm dưới dạng cột:
- Vẽ hai trục vuông góc với nhau.
Trục nằm ngang thể hiện các loại hạnh kiểm.
Tốt, Khá, Trung bình
Trục đứng thể hiện số phần trăm.
Từ 0 tới 80
- Từ trục hạnh kiểm ta lần lượt dóng các mức hạnh kiểm Tốt, khá, trung bình tương ứng với số phần trăm ở trục đứng.
Ngoài ra ta có thể biểu diễn dươi dạng hình quạt:
Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng.
*HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và làm theo giáo viên.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?.
Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học sinh lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt. 15 bạn đi xe đạp, số còn lại đi bộ. Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ.
*HS: Hoạt động theo nhóm.
*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
1. Ví dụ:
Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35% ) = 5%
Khi đó:
Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng cột.
Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng hình quạt:.
Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng.
?.
Tỉ số phần trăm của:
- Học sinh đi xe buýt = 15%
- Học sinh đi xe đạp: = 37,5%
- Học sinh đi bộ:
100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5%
4.Cñng cè (1 phót)
Cñng cè tõng phÇn.
5.H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)
Lµm c¸c bµi tËp trong SGK
V. Rót kinh nghiÖm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 hoc ky I.doc