Giáo án Số học 6 kì 2 - Trường THCS Minh Tiến

Giáo án Số học 6 kì 2 - Trường THCS Minh Tiến

TIẾT 59:

QUY TẮC CHUYỂN VẾ

I> MỤC TIÊU:

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.

 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.

 Nếu a = b thì b = a

- HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển 1 số hạng của 1 đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.

 II > CHUẨN BỊ:

- Chiếc cân bàn, 2 quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

- Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.

 

doc 61 trang Người đăng vultt Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 kì 2 - Trường THCS Minh Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59:
Quy tắc chuyển vế
I> mục tiêu:
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. 
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. 
 Nếu a = b thì b = a
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển 1 số hạng của 1 đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. 
 II > chuẩn bị:
Chiếc cân bàn, 2 quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. 
Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. 
III> lên lớp: 
 1/ Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu: “+, - ” . 
 Chữa BT 60 ( SGK – 85)
Chữa BT 89 c,d ( SBT – 65 )
 2/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* GV thực hiện các thao tác như H.50 rồi cho HS rút ra nhận xét. 
* Tương tự như đĩa cân, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu a = b ta được 1 đẳng thức. 
* Từ phần thực hành trên cân đĩa, em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức. ( Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế.)
* Làm thế nào để vế trái chỉ còn x. 
* Thu gọn các vế. 
* Chỉ vào các phép biến đổi trên. Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này, sang vế kia của 1 đẳng thức. 
* Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào? 
* HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. 
1. Tính chất của đẳng thức. 
?1
2 số bằng nhau. Kí hiệu: 
 a = b gọi là 1 đẳng thức. 
Đẳng thức có 2 vế VT, VP.
* Tính chất: 
 - Nếu a = b thì a + c = b + c
 - Nếu a + c = b + c thì a = b 
 - Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: 
 x – 2 = -3
?2
3. Quy tắc chuyển: ( SGK – 86 )
 Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: 
a/ x - 2 = - 6 b/ x – ( - 4 ) = 1
?3
Nhận xét: (SGK – 86)
4. Luỵên tập, củng cố:
Bài 61 (SGK – 87 )
Bài thêm: Đ hay S
a/ x - 12 = ( - 9) – 15
 x = - 9 + 15 + 12 (S)
b/ 2 – x = 17 – 5
 - x = 17 – 5 + 2 (S) 
3> công việc về nhà: 
 BTVN :62; 63; 64; 65 (SGK – 87)
Tiết 60:
Luyện tập
I> mục tiêu:
Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. 
Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, hợp lý. 
Vận dụng kiến thức toán học vào 1 số bài toán thực tế. 
II> chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi BT 68(SGK – 87 ); Bảng từ và các số để chơi trò chơi bài 7 (SGK )
III> lên lớp: 
Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc chuyển vế. Chữa BT 63 ( SGK – 87 )
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa BT 92 (SBT – 65 )
Bài mới
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* GV gợi ý HS cách nhóm. 
* Nhắc lại quy tắc nhóm các số hạng vào trong ngoặc. 
* HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. 
* HS có thể làm nhiều cách khác nhau. 
* HS phát biểu quy tắc chuyển vế trong BĐT. 
* HS áp dụng quy tắc chuyển vế. 
* GV dùng bảng từ cho HS chơi trò chơi. Yêu cầu đội thắng giải thích cách làm. 
* Tìm tổng mỗi nhóm 
Tổng 3 nhóm = 12. 
 Tổng mỗi nhóm lúc sau = 4 
 Cách chuyển.
Dạng 1: Tính các tổng sau 1 cách hợp lý. 
Bài 70 ( SGK – 88 )
Bài 71 (SGK – 88 )
a/
b/ = 43 – 863 – 137 – 57
 = ( 43 + 57 ) - ( 863 + 137 )
 = 100 - 1000 
 = - 900
Dạng 2: Tìm x. 
Bài 66 ( SGK – 87 )
Bài 104 ( SBT – 66)
Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong BĐT:
Bài 101 (SBT – 66 )
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 BĐT ta phải đổi dấu số hạng đó. 
Bài 102 ( SBT – 66 )
Dạng 4: Bài toán thực tế: 
Bài 68 ( SGK – 87 )
Trò chơi: Bài 72 ( SGK – 88 )
c> công việc về nhà:
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, cho số vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức, so sánh. 
BTVN : 67, 69 (SGK – 87) 96, 97, 103, 110 (SBT- 66,67)
Tiết 61:
Nhân hai số nguyên khác dấu
I> mục tiêu:
Tương tự như phép nhân 2 số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân 2 số nguyên khác dấu. 
HS hiểu và tính đúng tích 2 số nguyên khác dấu. 
Vận dụng vào 1 số bài toán thực tế.
II> chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. VD trang 88 (SGK)
Bài 76, 77 (SGK).
III> lên lớp: 
A. Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc chuyển vế. Chữa BT 96 ( SBT – 65 )
Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Em biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân thành phép cộng để tìm ra kết quả.
Nhận xét về GTTĐ của tích? Dấu của tính?
Ta có thể tìm ra kết quả của phép nhân bằng cách khác.
VD: (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) 
 = - ( 5 + 5 + 5)
 = - (5). 3 = - 15
HS: nêu qui tắc
So sánh với qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. 
Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên tráI dấu?
 (Sai)
 (Đúng)
 (Sai vì a có thể bằng 0 )
 (Sai, sửa lại là 4.x)
 (Đúng) 
1. Nhận xét mở đầu:
 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
(- 3).4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12
(- 5).3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15
2. (- 6) = (- 6) + (- 6) = -12
2. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu:
a/ Quy tắc: ( SGK - 88)
Bài 73: ( SGK – 89)
Bài 74: ( SGK – 89)
b/ Chú ý:
 15.0 = 0 (-15).0 = 0
Với a Z thì : a.0 = 0
Bài 75: (SGK – 89)
c/ Ví dụ:
3. Luyện tập:
Bài 76: ( SGK – 89)
Bài thêm: Đ hay S. Nếu S sửa cho Đ.
a/ Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau, rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
b/ Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm. 
c/ a.(-5) < 0 với a Z và a 0.
d/ x + x + x + x = 4 + x
e/ (-5).4 < (-5).0
c/ công việc về nhà:
BTVN : 77 ( SGK – 89 
 113, 114, 115, 116, 117 ( SBT – 68 )
Tiết 62:
Nhân Hai số nguyên cùng dấu
mục tiêu:
HS hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm. 
Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 
Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
?2
chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi . Kết luận SGK – 90; chú ý trang 91. 
lên lớp: 
Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. Chữa BT 77 (SGK – 89)
Chữa BT 115 (SBT – 68)
Bài mới:
 Giới thiệu:
Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào? 
Nếu tích 2 số nguyên là số dương thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào? 
 2. Nội dung: 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0. 
 Vậy khi nhân 2 số nguyên dương tích là 1 số như thế nào? HS tự cho VD. 
4 tích này, ta giữ nguyên thừa số
 (- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào? 
( Tăng dần 4 đơn vị ( hay giảm ( - 4) đơn vị)
 Dự đoán kết quả 2 tích cuối.
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào?
Vậy tích của 2 số nguyên âm là 1 số như thế nào?
Muốn nhân 2 số nguyên dương ta làm thế nào?
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào?
Thêm phần : f/ (- 45).0
Hãy rút ra kết luận: 
Hoạt động nhóm. 
Chú ý
1. Nhân 2 số nguyên dương.
?1
2. Nhân 2 số nguyên âm:
?2
VD: (- 4). (- 25) = 4.25= 100
 ( - 12).(- 10) = 120
* Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau.
3. Kết luận: (SGK – 90).
Bài 78: (SGK – 91)
Bài 79: (SGK – 91)
* Chú ý: ( SGK – 91)
?4
c/ công việc về nhà:
 BTVN : 80, 81, 82, 83, 84 (SGK – 92)
 120 đến 125 (SBT – 69, 70)
Tiết 63:
Luyện tập
I/ mục tiêu:
Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu. ( âm x âm = dương)
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân, 
Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên ( Thông qua bài toán chuyển động)
II/ chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi đề bài tập. Máy tính bỏ túi. 
III/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. Chữa BT 120 (SBT -69)
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. 
Cộng: (+) + (+) (+) Nhân: (+)
 (-) + (-) (-) (+)
 (+) + (-) (+) hay (-) (-)
 B/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Chú ý điền cột 3 trước. Căn cứ cột 2, 3 cột 4
HS hoạt động nhóm.
Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích của 2 số nguyên bằng nhau. 
Nhận xét về bình phương của mọi số. 
 x có thể nhận những giá trị nào? 
* GV hướng dẫn HS từng trường hợp. 
* Quãng đường và vận tốc qui ước như thế nào? 
Chiều trái đến phải: + 
 Phải đến trái: - 
Thời điểm quy ước như thế nào? 
Hiện tại: 0 , trước: - , sau: + 
HS làm tương tự phần b.
GV : Xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế. 
HS tự nghiên cứu SGK . 
Dạng1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết
Bài 84: ( SGK – 92 )
Bài 86: ( SGK – 93 )
Bài 87: ( SGK – 93 )
 25 = 5 = ( -5) 49 = 7 = ( -7)
 36 = 6= ( -6) 0 =0
* Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm. 
 Dạng 2: So sánh các số.
Bài 82: ( SGK – 92 )
Bài 88: ( SGK – 93 )
x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm. 0 
+/ x nguyên dương (-5).x < 0 
+/ x nguyên âm (-5).x > 0
+/ x = 0 ( -5).x = 0
Dạng 3: Bài toán thực tế.
Bài 133: ( SGK – 71 )
a/ v = 4, t = 2 nghĩa là người đó đi từ T đến P và thời gian là sau 2 giờ nữa. 
Vị trí của người đó: A 
 ( +4) (+2) = (+8)
b/ 4.(-2) = -8
Vị trí của người đó: B
c/ Vị trí của người đó: B
d/ Vị trí của người đó: A
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 89: (SGK – 93)
C/ Củng cố:
Khi nào thì tích 2 số nguyên là số dương? Số âm? Số 0? 
Đ hay S:
a/ (-3).(-5) = -15 c/ (+15).(-4) = (-15). (+ 4)
b/ 6= (-6) d/ (-12).(+7) = - (12.7)
e/ Bình phương của mọi số đều là số dương. 
D/ công việc về nhà:
BTVN : 126 đến 131 ( SBT – 70 )
Tiết 64:
tính chất của phép nhân
I/ mục tiêu:
HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 
Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. 
II/ chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK . 
III/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên. Chữa BT 128(SBT – 70)
Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát 
 B/ Bài mới:
 Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N. 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Hãy tính: 2. (- 3) = ? (- 7).(- 4) = ?
 (- 3).2 = ? (- 4).(- 7) = ?
* Rút ra nhận xét. 
* HS phát biểu bằng lời. 
* Tính [9. (- 5)].2 = 
 9 [(- 5).2] = 
Tương tự phần 1. 
* Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào? 
* Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau. 
VD: 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào? 
Tương tự: 
* HS đưa con chú ý mục 2 lên bảng. 
* GV chỉ vào BT 93: Trong tí ... hân và phân số. 
Ii/ chuẩn bị: 
 Bảng phụ ghi bài 112.
Iii/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
 1/ Khoanh tròn vào kết quả đúng:
 Số nghịch đảo của -3 là: 3; 
2/ Chữa bài tập 111(SGK – 49).
 Tìm số nghịch đảo của các số sau: 
 B/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Treo bảng phụ.
* HS hoạt động nhóm. 
* Tương tự bài 112. 
Gọi 3 nhóm lên lần lượt điền kết quả. 
* 1 HS nêu cách làm. 
* Chú ý khắc sâu:
 + Thứ tự thực hiện phép tính. 
 + Rút gọn phân số ( nếu có)
 + Tính nhanh ( nếu được ) 
* Hỏi: Tại sao không đổi về phân số thập phân. 
Bài 112: (SGK - 49)
Bài 113: (SGK - 50)
(3,1.47).39 = 3,1(47.39)
 = 3,1.1833
 = 5682,3.
(15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2
 = 109,512.5,2
 = 569,4624.
Bài 114: (SGK – 50)
Tính : 
 (-3,2).
Bài 119(SBT – 23)
b/
c/ công việc về nhà:
Ôn tập chương III. Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 94:
Kiểm tra 1 tiết
đề bài: 
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống: 
a/ c/ 
b/ 
Câu 2: Số nghịch đảo của là: 
 A/ b/ 1 c/ 5 d/ - 5
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng.
Câu 3: Rút gọn các phân số:
Câu 4: Tìm x: 
a/ b/ 
Câu 5: Tính giá trị biểu thức:
 A = 
 B = 
Câu 6: Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được tổng số bài. Ngày thứ hai bạn làm được tổng số bài. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Hỏi trong ba ngày Hoa đã làm được bao nhiêu bài toán. 
II> Biểu điểm: 
 Câu 1: 1,5 đ
 Mỗi ý đúng: 0,5 đ. 
Câu 2: 1 đ
Câu 3: 2đ.
 Mỗi ý đúng: 0,5 đ; mỗi ý b, c: 0,75 đ. 
Câu 4: 1 đ. 
 Mỗi biểu thức đúng: 0,5 đ. 
Câu 5: 2 đ. 
 Mỗi ý đúng: 1đ. 
Câu 6: 2,5 đ. 
Tiết 95: 
Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
i/ mục tiêu:
HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị của 1số cho trước.
Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. 
Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải 1 số bài toán thực tiễn. 
Ii/ chuẩn bị:
 Máy tính bỏ túi. 
Iii/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
 1/ Củng cố quy tắc nhân 1 số tự nhiên với 1 phân số: 
 Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân 20.
20
.4
:5
:5
.4
 b/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* HS đọc VD(SGK ).
* Gợi ý HS cách làm. 
* HS đứng tại chỗ trả lời: 
* GV: Cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. Vậy muốn tìm phân số của 1 số cho trước ta làm thế nào? 
+/ của b chính là 
* 3 HS lên bảng. 
* 2 HS lên bảng. 
* HS đứng tại chỗ nêu cách làm. 
* HS nghiên cứu VD SGK sau đó áp ụng làm phần a, b. 
1. Ví dụ: ( SGK ) 
 Số HS thích đá bang của lớp 6A là: 
 45. 
 Số HS thích đá cầu là: 
 Số HS thích chơi bóng bàn là: 
 45. 
 Số HS thích chơi bóng chuyền là: 
 45. 
2/ Quy tắc: (SGK – 51)
3/. Luyện tập:
?2
Bài 115: (SGK - 51)
Bài 116: (SGK - 51)
4. Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 120
C/ công việc về nhà:
BTVN : 117,118, 119,120 c,d; 121(SGK -51,52).
tiết 96:
Luyện tập
I/ mục tiêu:
Củng cố và khắc sau quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. 
Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của 1 số cho trước. 
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. 
II/ chuẩn bị: 
Máy tính bỏ túi.
III/ lên lớp: 
 a/ Kiểm tra:
Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. Chữa BT 117(SGK – 51)
Chữa BT 118(SGK – 51)
Chữa BT 119(SGK – 52)
 b/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được kết quả đúng.
 Cột A Cột B
1/ của 40 a/ 16.
2/ 0,5 của 50 b/ 
3/ của 4800 c/ 4000
4/ của d/ 1,8
5/ của 4% e/ 25.
* 3 HS lên bảng
* HS tóm tắt đầu bài. 1 HS lên bảng. 
* Để tìm khối lượng hành em làm như thế nào? 
* Thực chất đây là bài toán gì? 
* Xác định phân số và số cho trước. 
* HS nghiên cứu VD.
* HS áp dụng VD để làm. 
1. Bài tập 1:
 Kết quả: 1 + a
 2 + e
 3 + c
 4 + d 
 5 + b 
2. Bài tập 2:
Điền kết quả vào ô trống: 
Số giờ
Đổi ra phút
Bài 121: (SGK - 52)
ĐS: 40,8 km. 
Khối lượng hành: 
 2.5% = 2.(hành)
3. Sử dụng máy tính bỏ túi: 
VD: (SGK – 53)
Bài tập: 123(SGK – 53)
c/ công việc về nhà:
BTVN : 125, 126, 127(SBT – 24)
Tiết 97:
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
i/ mục tiêu:
HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó. 
Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó.
Biết vận dụng quy tắc để giải 1 số bài toán thực tiễn.
Ii/ chuẩn bị: 
Iii/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. 
Chữa BT 125(SGK – 24)
 b/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
HS đọc VD trong SGK. 
GV hướng dẫn HS giải. 
Như vậy để tìm 1 số biết của nó bằng 27. Ta lấy 27 chia cho 
 Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a em làm như thế nào?
 là 14 là a
* HS phân tích để tìm 350 l nước ứng với phân số nào? 
a = ? 
* HS làm vào vở. 
* HS hoạt động nhóm. 
1. Ví dụ: (SGK – 53):
 số HS của lớp 6A là 27 bạn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS. 
 Giải
Nếu gọi số HS lớp 6A là x.
Ta có: 
Thử lại: Lớp 6A có 45 HS.
2. Quy tắc: 
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính 
?1
?2
3/ Luyện tập:
Bài 126: (SGK - 54)
Bài 127: (SGK - 54) 
Bài 129: (SGK - 55)
 ĐS: 5 kg (Đậu); 400g (sữa)
c/ công việc về nhà:
BTVN : 130; 131(SGK – 135)
 128; 131(SBT – 24) 
Tiết 98:
Luyện tập
i/ mục tiêu:
HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó. 
Có kĩ năng thành thạo khi tìm 1 số biết giá trị phân số của nó. 
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm 1 số biết giá trị phân số của nó.
Ii/ chuẩn bị: 
 Máy tính bỏ túi.
Iii/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết của nó bằng a. Chữa BT 131(SGK – 55).
Chữa BT 128(SBT – 24).
 B/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* GV: Để tìm được x em phải làm gì? 
* 2 HS lên bảng. 
* HS đọc và tóm tắt đề bài. 
* GV ghi bảng. 
* GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. HS đứng tại chỗ trình bày. GV ghi bảng. 
* GV tóm tắt. 
- Thế nào là kế hoạch ( Hay dự định)
* 1 HS lên bảng thực hiện.
* HS đọc và thực hành theo SGK. 
* HS đọc đề bài. 
* HS trả lời miệng. 
Dạng 1: Tìm x
Bài 132: (SGK - 55) 
Dạng 2: Toán đố:
Bài 133: (SGK - 55)
 Món “ dừa kho thịt ”
Lượng thịt = lượng cùi dừa.
Lượng đường =5% lượng cùi dừa.
Có 0,8 kg thịt.
Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? 
Bài 135: (SGK - 56)
Xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch còn phải làm 560 sản phẩm. Tính số sản phẩm theo kế hoạch.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 134: (SGK - 55)
Bài 136: (SGK - 56)
 ĐS: Viên gạch nặng 3 kg. 
c/ công việc về nhà:
BTVN: 132, 133(SBT -24)
Tiết 99:
Dạy thực hành toán trên máy tính 
casio – fx- 220
i/ mục tiêu:
HS biết thực hành trên máy tính Casio các phép tính riêng lẻ: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên tập hợp số tự nhiên( số nguyên, phân số và số thập phân).
HS biết tính giá trị các biểu thức có chứa các phép tính nói trên và các dấu((.)); []; {}
Có kĩ năng sử dụng các phím nhớ.
Ii/ chuẩn bị: 
- Máy tính bỏ túi.
Iii/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
 B/ Bài mới:
I> Sơ lược về cách sử dụng máy tính Casio Fx -220.
1/ Các thành phần bên ngoài: mặt trước, mặt sau.
2/ Tắt, mở máy:
 Mở: ON hay AC Tắt: OFF.
3/ Lưu ý: Máy: 
 - Ưu tiên thực hiện các phép tính. 
4/ Mặt phím: 
- Phím chữ trắng: ấn trực tiếp.
- Phím chữ vàng: ấn sau shift.
II> Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa:
VD1: Tính:
 a/ 2 + 3 2 + 3 =
 b/ (-9) + (- 4) 9 + 4 
 c/ 11 ab/c 3 + 52 ab/c 15 = 
VD2: Tính: 
 a/ 7 – 2 -4
 b/ (-12 + 31) – 16 “ 12 + 31 ” – 16 =
 c/ -2 – (
VD3: Tính: 
 a/ 12 : 3
 b/ (-5) x ( 19 + 21)
 c/ 3 
VD4: Tính: 
 a/ 42 4 Shift X2
 b/ 29. 35 2 Shift x7 x 3 Shift xy =
c/ (- 1 hình vẽ
III> Lưu phép tính và hằng số:
1/ Phép cộng: 
 Khi ấn : a + + b = 
 Máy sẽ tính a + b và lưu lại: a + 
2/ Phép trừ, nhân, chia: tương tự phép cộng.
IV> Công việc về nhà: 
Bài tập áp dụng: 
1/ Tính: 
 a/ (-31). (53 + 2) + 53 . (31 – 3)
 b/ 
 c/ 
 d/ 
2/ Tính: 
 731 + 25 1318 + 25
 31 + 25 4379 + 25
Tiết 100:
Tìm tỉ số của hai số
i/ mục tiêu:
HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 
Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 
Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải 1 số bài toán thực tiễn. 
Ii/ chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi đề BT + bản đồ Việt Nam. 
Iii/ lên lớp: 
 A/ Kiểm tra:
 - Phân số là gì? 
 Viết các thương sau dưới dạng phân số: 
 3 : 8 14: 55
 - Tìm tỉ số phần trăm của 3 và 4. 
 - Thế còn phép chia 3,1: 21,8 được viết có phải là phân số không? 
 Đó là tỉ số? 
Vậy tỉ số là gì? 
 Tỉ số khác phân số như thế nào? 
 B/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
VD: Một hình chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài. 
Vậy tỉ số giữa 2 số a và b là gì? 
* HS lấy VD về tỉ số. 
* GV đưa thêm VD để thấy tính đa dạng của a và b. ( Chỉ yêu cầu b . 
Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào? 
* GV treo bảng phụ. 
* HS làm ra bảng nhóm. 
* HS đọc đề bài. GV tóm tắt. 
* GV gợi ý HS để rút ra sai lầm. 
* Tỉ số đó có ý nghĩa như thế nào?
* Qua bài toán này, em ghi nhớ điều gì? 
* GV: Trong thực hành ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho .
* GV hướng dẫn. 
Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b ta làm thế nào? 
* 2 HS lên bảng. 
* HS quan sát bản đồ VN và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó. 
* HS đọc VD (SGK )
- Thế nào là tỉ số giữa 2 số a và b ( b 0)
- Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số %. 
* 1 HS lên bảng. 
1. Tỉ số của 2 số.
VD: 
 Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật là: 
 3 : 4 = 
* Tỉ số giữa 2 số a và b ( blà thương trong phép chia a cho b. 
Tỉ số giữa a và b kí hiệu là a : b.( hoặc )
* VD:
Bài 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số? Cách viết nào là tỉ số: 
Bài 140: (SGK - 58)
 Chuột nặng 30 g. 
 Voi nặng 5 tấn. 
Tỉ số giữa khối lượng của chuột và khối lượng của voi là . Đúng hay sai. Vì sao? 
 Đúng: 
2. Tỉ số phần trăm.
VD: 
 Tìm tỉ số phần trăm của 2 số 78,1 và 25. 
 Tỉ số phần trăm của 2 số 78,1 và 25 là: 
 78,1 : 25 = 
 = 
* Quy tắc: (SGK - 57)
?1
3. Tỉ lên xích.
 T: tỉ lệ xích của 1 bản vẽ. 
 a: khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ. 
 b: khoảng cách giữa 2 điểm trên thực tế. 
 T = ( a, b có cùng đơn vị đo)
VD: (SGK – 57)
?2
4. Luyện tập:
Bài 158(SGK - 58)
Bài tập:
Lớp 6B có 40 HS. 
Kết quả khảo sát toán đầu năm có 14 em dưới điểm TB. 
a/ Tính tỉ số phần trăm kết quả khảo sát toán từ TB trở lên. 
b/ Em có suy nghĩ gì về kết quả trên. 
C > công việc về nhà:
 BTVN : 138, 141(SGK – 58); 143; 144; 145(SGK – 59)
 136; 139(SBT - 15)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6(2).doc