Tiết 51 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z
2. Kỹ năng
- Học sinh biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên
- Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loại ht (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
3. Thái độ :
- Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến XD bài học
Ngày soạn: 16/ 12/ 08 Ngàu giảng: 17/ 12/ 08 ( 6a-c) Tiết 51 : phép trừ hai số nguyên A. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z 2. Kỹ năng - Học sinh biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loại ht (toán học) liên tiếp và phép tương tự . 3. Thái độ : - Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến XD bài học B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước ; Phấn màu 2. Học sinh: Ôn kiến thức và làm BT về nhà theo HD bài trước C. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ: G.v nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu - Bài tập 65 HS2: Các tính chất của phép cộng số nguyên, bài tập 71 (a ; b) - Gọi h.s nhận xét bài 2 bạn nói rõ quy luật dãy số bài 71 (a ; b) Hs trả lời câu hỏi Bài 65: (-57) + 47 = -10 469 + (-219) = 250 195 + (-200) + 205 = 400 + (-200) = 200 Bài 71(a) 6 ; 1 ; -4 ; -9 ; -14 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = -20 ĐVĐ : Phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Còn phép trừ bài tập hợp số nguyên Z thực hiện như thế nào ? HĐ2: Hiệu hai số nguyên Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét 3 - 1 3 + (-1) 3 - 2 3 + (-2) 3 - 3 3 + (-3) H.s cá nhân suy nghĩ và làm pt -n.xét Tương tự hãy làm tiếp 3 - 4 = ? 3 - 5 = ? Tương tự với b. Qua các VD em hãy thử đề xuất muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào ? - Y/cầu 2-3 h.s phát biểu quy tắc SGK - H.s phát biểu quy tắc - H.s nhận xét dạng tổng quát G.v nêu VD : Tính 3 - 8 = ? (-3) - (-8) = ? - G.v khắc sâu : + Giữ nguyên số bị trừ + Chính phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ - G.v giới thiệu nhận xét SGK Nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C phù hợp với quy tắc trừ. ?1 a. 3 - 1 = 3 + (-1) 3 - 2 = 3 + (-2) 3 - 3 = 3 + (-3) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 b. 2 - 2 = 2 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 2 + 0 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 H.s : ta cộng với số đối của nó * Quy tắc (SGK) a - b = a + (-b) Ví dụ : 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5 * Nhận xét (SGK) HĐ3: Ví dụ Yêu cầu h/s đọc đề bài,pt bài toán ? ? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta làm thế nào ? H/s suy nghĩ trả lời Cho h/s làm bài tập 48 (SGK-82) 0 - 7 = 0 + (-7) = -7 7 - 0 = 7 + 0 = 7 a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + (-a) = - a Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? 2. Ví dụ : HS trả lời Tóm tắt : Nhiệt độ Sapa Hôm qua : 30C Hôm nay giảm 40C Hỏi nhiệt độ hôm nay ? Giải : Có 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là -10C H/s: Phép trừ trong Z luôn thực hiện được * Nhận xét (SGK) HĐ4: Luyện tập - củng cố Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả 3 h/s lên bảng HS1 : phần a ; b HS2 : Phần c ; d HS3: Phần e ; f H/s dưới lớp làm bài - nhận xét Cho h/s làm tiếp bài tập số 50(82) - G/v hướng dẫn làm dòng 1 rồi yêu cầu học sinh HĐ nhóm làm bài 50. - Cho h.s kiểm tra bài làm của 2 bạn nhóm nhận xét ; sửa sai Bài tập 77 (SBT) a. (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4 b. 50 - (-21) = 50 + 21 = 71 c. (-50) - 30 = (-50) + (-30) = -75 d. x - 80 = x + (-80) e. 7 - a = 7 + (-a) f. (-25) - (-a) = -25 + a HĐ5 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc phép trừ số nguyên - Bài tập 49 ; 51; 52 ; 53 (SGK - 82) - Bài tập 73 ; 74 ; 76 (SBT - 63)
Tài liệu đính kèm: