I. Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu
- HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ phát biểu quy tắc chuyển vế làm BT 96/ 65 SBT tìm số nguyên x biết 2 – x = 17 – (- 5) x – 12 = -9 – 15 HS: x= 2 – 17 + (-5) x = - 20 x= -9 – 15 +12 x= -12 Hoạt động 2: nhận xét mở đầu GV: phép nhân là phép cộng những số hạng bằng nhau. Vậy hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả 3.4 = (-3).4= (-5).3= 2.(-6)= GV: so sách các tích trên với tích các giá trị tuyệt đối của chúng? GV: qua kết quả vừa rồi em có nhận xét gì về dấu của các tích hai số nguyên khác dấu? HS: 3.4= 3+3+3+3 =12 (-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 (-5).3= (-5)+ (-5)+ (-5)= -15 2.(-6)= ( -6) +(-6)= -12 HS: các tích này lànhững số đối nhau HS: tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm. 1. nhận xét mở đầu: sgk/ 88 Hoạt động 3: .quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV: vậy qua VD trên rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? GV: nhận xét đưa ra quy tắc GV: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tìm điểm khác nhau với nhân hai số nguyên khác dấu? GV: tính 15.0 = -5.0= GV: vậy tích của một số nguyên bất kỳ với 0 ? GV: gọi HS đọc VD sgk . GV: tìm lương cùa công nhân A thế nào? GV: lương cùa công nhân A 40.20000+10.(-10000) =80000+(-10000)=70000 HS: muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “_” trước kết quả nhận được. HS: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Khác nhau: cộng hai số nguyên là tìm hiệu hai trị tuyệt đối, có thể là số âm hoặc dương. Tích hai số nguyên khác dấu là nhân hai trị tuyệt đối, là số âm. HS: 15.0 = 0 -15 . 0 =0 HS: tích một số bất kỳ với 0 luôn bằng 0 HS: tìm hiêu số tiền làm được với tiền phạt 2. quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a. quy tắc: muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “_” trước kết quả nhận được. b. chú ý: a0=0.a=a c. ví dụ: sgk Hoạt động 4 luyện tập cũng cố: - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? -cho HS: làm BT 73 SGK trang 89 GV: yêu cầu HS làm BT 76 GV: BT: nhận xét đúng sai? a. muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai trị tuyệt đối lại với nhau rồi đặt trước kết quả dấu của số có trị tuyệt đối lớn hơn. b. tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là số âm. c. a.(-5)= 0. d. x+x+x+x+x=5+x e. (-5).4 < (-5).0 GV: nhận xét bài làm HS: trả lời HS: (-5).6= - 30 9.(-3) = -27 -10.11=-110 150.(-4) = -600 HS: làm bT HS: a/ sai b. đúng c. sai d. sai e. đúng Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà -học bài : quy tắc nhân hai số ngyên khác dấu - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 113,114,115,116,117 - chuẩn bị nhân hai số nguyên cùng dấu
Tài liệu đính kèm: