TIẾT 1;2: ÔN TẬP VỀ SỐ HỬU TỈ
Tiết 1 : I/Lý thuyết
GV: Đặt câu hỏi
- Gọi lần lượt từng HS lên trả lời
- Số hửu tỉ là số viết được dưới dạng ?
- Ta có thể biểu diễn số số hửu tỉ trên trục số ?
- So sánh hai số hửu tỉ ?
Ngày soạn: 01/9/08 Tiết 1;2: Ôn tập về Số hửu tỉ Tiết 1 : I/Lý thuyết GV: Đặt câu hỏi Gọi lần lượt từng HS lên trả lời Số hửu tỉ là số viết được dưới dạng ? Ta có thể biểu diễn số số hửu tỉ trên trục số ? So sánh hai số hửu tỉ ? HS : TL GV : Chốt lại: Số hửu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z , b 0 Ta có thể biểu diễn số mọi số hửu tỉ trên trục số Trên trục số , điểm biểu diễn số hửu tỉ x được gọi là điểm x Với hai số hửu tỉ bất kỳ x,y ta luôn có hoặc x=y hoặc xy Ta có thể so sánh hai số hửu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó . Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y ; Số hửu tỉ >0 được gọi là số hửu tỉ dương Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hửu tỉ âm Số hửu tỉ 0 không là số hửu tỉ âm củng không là số hửu tỉ âm Tiết 2: II/Các dạng toán : Dạng 1: Sử dụng kí hiệu Dạng 2 : Biểu diển số hửu tỉ : Số hửu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương .Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau . Dạng 3: So sánh số hửu tỉ : - Viết các số hửu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương - Có thể sử dụng TC sau để so sánh : Nếu a,b,c Z và a<b thì a+c<b+c BT1 : Điền kí hiệu( ) thích hợp vào Ô vuông : - 5 N - 5 Z -5 Q - Z - Q N Q Giải : -5 N -5 Z -5 Q -Z -Q N Q BT2 : Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hửu tỉ : ; ; ; ; Giải : Các phân số biểu diễn số hửu tỉ là ; ; BT3 : So sánh các số hửu tỉ : x= và y= ; b)x= và y= 0 ; c)x= - 0,125 và y= BT1: Tính a) - ( + ) ; b) - (-- ) ; c) - + + Giải: a) - (+ ) = - - = - - = = b) - (- - ) = + + = + + = = c) - + + = + + + = + ++ = 1 BT2: Tìm x biết : a) x+ = -(- ) b) -x = - (-) Giải: x+ = + x = + - = -x = + x= - - = - - = - BT3: Tìm x biết : a) - x + = ; b) x -= Giải: - x = - = - = x= : = .= x = + = + = x= : = . = = =1 BT4: Tìm x biết : a) ẵx-1,5ẵ= 2 ; b) ẵx+ẵ- = 0 Giải : ẵx-1,5ẵ= 2 x- 1,5 = ± 2 Với x-1,5= 2 ta có x= 2+1,5= 3,5 Với x-1,5=-2 ta có x= -2+1,5= -0,5 ẵx+ ẵ- = 0 x+= ± Với x+ = x= - = - = Với x+= -ta có x= --= -= = -1 BT5: Tìm x biết : x: ( -)=-x= (-).(-)2= (-)3= ()4.x= ()6 x= ()6: ()4= ()2= BT6: Tìm giá trị của các biểu thức sau : a) = = = ()10= 310 b) = ()5= 25= 80 c) = = = 32= 9 Ngày Soạn: 10/9/2008 Tiết 3,4: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song BT1: Trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Đ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh S A B BT2: Cho góc AÔB .Vẽ góc BÔC kề bù với góc AÔB .Vẽ góc AÔD kề bù với góc AÔB .Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ? A D 0 B C Giải: Trên hình vẽ có các cặp góc đối đỉnh : AÔB và CÔD ; AÔD và BÔC BT3: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại 0 ,tạo thành góc AÔD = 1100.Tính các góc còn lại D 1100 A 0 B C Giải: Vì AÔD + DÔB = 1800 (kề bù ) 1100+ DÔB = 1800 DÔB= 1800- 1100= 700 AÔC= DÔB= 700 ( đ đ) BÔC= AÔD=1100 (đ đ) BT4:Điền vào chổ trống để được câu đúng Nêu hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại 0 tạo thành góc vuông AÔC thì các góc .là góc vuông Giải:Điền vào chổ trống là CÔB ; BÔD ; DÔA BT5: Tính các góc x,y,z,t trong các hình vẽ sau a) b) A x A x y 1200 700 y z z 600 800 t B t B Giải: y+ 1200= 1800(kề bù ) y = 1800- 1200= 600 x= y = 600 ( đ đ) t= 600 ( đ đ) z+t= 1800 (kề bù ) nên z+ 600= 1800 z= 1800- 600= 1200 x=700( đ đ) y+700= 1800( kề bù) y=1800- 700= 1100 t=800( đ đ) z+ 800= 1800( kề bù) z= 1800- 800= 1000 BT6: Cho hình vẽ dưới đây .Hãy chứng tỏ a//b a 2 2 1 1200 B 1 600 A b Giải : Vì B2 + B1 = 1800 (kề bù ) nên B2+ 600=1800 B2= 1800- 600= 1200 Ta thấy B2= Â1= 1200 mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a Ngày soạn :13/9/08 Tiết 5,6: bài tập Luỹ thừa của một số hửu tỉ Tiết 5: I/ Lý thuyết A.Kiến thức cơ bản: 1/Giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ : Giá trị tuyệt đối của số hửu tỉ x , kí hiệu ẵxẵ là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số x khi x³ 0 ẵxẵ= - x khi x< 0 2/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: xn= x.xx ( xẻQ , nẻN , n>1) Quy ước n thừa số x1= x ; x0= 1( xạ0) Khi viết số hửu tỉ dưới dạng ( a,b ẻZ, b ạ0 ) ta có () n= 3/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số : xm. xn= xm+n xm: xn= xm-n ( xạ0 , m³ n) 4/ Luỹ thừa của luỹ thừa : (xm)n= xm.n 5/ Luỹ thừa của một tích : (x.y) n= xn.yn 6/ Luỹ thừa của một thương : ()n= B. Kiến thức bổ sung: + Luỹ thừa của với số mũ nguyên âm x = ( n nguyên dương, x0) ( x là nghịch đảo của x) + Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau (-x) = x + Luỹ thừa bậc lẽ của hai số đối nhau thì đối nhau (- x)= - x Tiết 6: II/ Bài tập : BT1: Tìm ẵxẵbiết : a) x= - ; b) x= ; c)x= - 0,749 ; d)x= -5 Giải : a) x=- ịẵxẵ= ẵ-ẵ= ; b) x= ịẵxẵ= ẵẵ= c) x= - 0,749ị ẵxẵ= ẵ- 0,749ẵ= 0,749 ; d) x= - 5ẵxẵ= ẵ-5ẵ= 5 BT2: Tìm x biết : a) ẵxẵ= 0 ; b) ẵxẵ= 1,375 ; c) ẵxẵ= ; d) ẵxẵ= 3 Giải : a) ẵxẵ= 0 x= 0 ; b) ẵxẵ= 1,375 x= ± 1,375 ; c) ẵxẵ= x= d)ẵxẵ= 3x= ±3 BT3: Tính : ()3 ; (-)3 ; (- 1)2; (- 0,1)4 Giải : ( )3= = ; (- )3= = ; (-1)2= (-)2= = ; (-0,1)4= 0,0001 BT4: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa : a) 2.16.8 ; b) 25.5.125; c) . . Giải: a) 2.16.8= 2.24. 23= 28 ; b) 25.5.125= 52.5.53= 56 c) ..= = = ()6 BT5: Tính a) (-)2: (-) ; b) ()6:()5 c) [(-0,1)3]2 ; d) [(- )0]3 Giải : a)(-)2: (-)= - ; b) ()6: ()5= c) [(-0,1)3]2= (-0,1)6= 0,000001; d) [(-)0]3= (-)0= 1 BT6: Tính : a)()7.77; b) 26.56; c) ; d) Giải: ()7.77= (.7)7= 17=1 26.56= (2.5)6= 106= 1000000 = ()3= 63=216 d,= 104= 10000 Ngày soạn: 18/09/08 Tiết 7; 8: bài tập về Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững lý thuyết về: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc,các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - áp dụng tốt vào các dạng bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Các dạng BT HS: Ôn kỹ phần lý thuyết Tiết 7: I/ Lý thuyết : Hai góc đối đỉnh: a)Đ/N: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia b) TC: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai đường thẳng vuông góc : a)Đ/N: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông b) Tính duy nhất của đường vuông góc : Qua một điểm cho trước ,có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước c) Đường trung trực của đoạn thẳng : Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó . Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Hai cặp góc so le trong Bốn cặp góc đồng vị Hai cặp góc trong cùng phía Quan hệ giữa các cặp góc : Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : Hai góc so le trong còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau Tiết 8: II/ Bài tập: BT1: Trong các câu sau , câu nào đúng ,câu nào sai ? hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Giải: a) Đ ; b) S BT2: Cho góc AÔB .Vẽ góc BÔC kề bù với góc AÔB .Vẽ góc AÔD kề bù với góc AÔB .Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh? Giải: Trên hình vẽ có AÔB đối đỉnh với CÔD và AÔD đối đỉnh với BÔC BT3: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại 0 .Biết A0C – A0D= 200 .Tính mỗi góc A0C ; C0B; B0D ; D0A Giải: A0C-A0D= 200 A0C + A0D= 1800 (kề bù) A0C= 1800- A0D 1800- A0D- A0D= 200 1800- 2A0D = 200 1800- 200= 2A0D 1600= 2A0D A0D= 800 A0C= 1800-800 = 1000 C0B= A0D= 800 (đ đ) B0D= A0C= 1000 (đ đ) BT4: Cho góc AÔB = 1200 tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho AÔC= 300 .Hãy chứng tỏ rằng OB vuông góc với OC Giải: Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên AÔC + CÔB = AÔB hay 300+ CÔB = 1200 CÔB= 1200- 300= 900 vậy OB ^OC BT5: Cho góc AÔB = 1300 .Trong góc AÔB vẽ các tia OC ,OD sao cho OC^OA , OD ^OB .Tính CÔD Giải : Vì OC^OA nên AÔC= 900 và vì OD ^ OB nên DÔB= 900 Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có : AÔD + DÔB= AÔB hay AÔD+ 900= 1300 AÔD = 1300- 900= 400 Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OC nên AÔD + DÔC = AÔC Hay 400+ DÔC = 900 DÔC= 900- 400= 500 III. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức lý thuyết đã dụng vận dụng -Xem lại các bài tập đã chữa. Ngày soạn : 04/10/2008 Tiết 9,10: Bài tập về Tỉ lệ thức I. Mục tiêu: HS : Nắm vững kiến thức: - Tỷ lệ thức - Các tính chất của tỷ lệ thức - Các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau áp dụng tốt vào các dạng BT II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Các dạng BT HS : Ôn kỹ kiến thức lý thuyết, chuẩn bị vở ghi, vở nháp. III. Tiến trình dạy học: Tiết 9(43 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I /Lý thuyết : 1/Tỉ lệ thức : GV: Đặt câu hỏi ? Tỷ lệ thức là gì, kí hiệu HS : TL ? Các tính chất của tỷ lệ thức HS: TL *Đ/N : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = Ta còn viết : a: b = c:d a,d là các ngoại tỉ ; b và c là các trung tỉ * TC: TC1: Nếu = thì ad=bc TC2: Nếu ad=bc và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức : = ; = ; = ;= 2/Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: ? Các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau HS: TL *TC của dãy tỉ số bằng nhau : = = = (bạ d và bạ-d ) Từ dãy tỉ số bằng nhau = = ta suy ra : = = = = ( GT các tỉ số đều có nghĩa ) *Khi nói các số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c tức là ta có : = = ta củng viết x:y:z= a:b:c Tiết 10: II/Bài tập:(45 phút) GV :Ra bài tập BT1: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không? a) :6 và :8 b) 2:7 và 3:13 GV : Gọi 2 HS lên trình bày BT2: Tìm x trong tỉ lệ thức sau : 3: 40= 0,25:x :x= 20:3 GV : Yêu cầu HS cả lớp làm Gọi 2 HS lên trình bày BT3: Tìm tỉ số biết = GV : Yêu cầu HS cả làm bài BT4: Tìm hai số x và y biết = và y-x= 26 GV : Hướng dẫn, yêu cầu HS cả lớp làm bài BT5: Tìm x,y,z biết x:y:z= 3:8:5 và 3x+y-2z= 14 Yêu cầu HS làm BT Gọi 1HS lên trình bày BT6: Trong một cuộc thi có thưởng, ba lớp 7A, 7B, 7C được số phần thưởng tỷ lệ với các số 2;3;5. Biết rằng số phần thưởng cả ba lớp nhận được tổng cộng là30. Tìm số phần thưởng mỗi lớp nhận được . GV : Hướng dẫn Gọi số phần thưởng ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z áp dụng dãy tỷ số bằng nhau HS : Làm Giải: HS1. a) :6= .= và : 8= .= vậy :6= :8 HS 2. b)2:7 = .= và 3:13= .= Vậy 2:7ạ 3:13 Giải: HS 1.a) 3:40= 0,25:x ta có : . x= .x= 2 HS2.b).3= 20.x = 20.x x= 0,125 Giải: Từ = suy ra :3( 2x-y) = 2(x+y) 6x-3y= 2x+2y 6x-2x=2y+3y 4x=5y = Giải : Từ = = = = =2 x= 12.2=24 và y= 25.2=50 Giải: Từ x:y:z= 3:8:5 = = = == ==2 x= 3.2=6 ; y=8.2=16 ; z= 5.2=10 KQ : Số phần thưởng ba lớp nhận được lần lượt là : 6; 9; 15 IV.Hướng ... ạng tử của các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến : 1- 6x7 + 5x4 -2 + 13x5 – 8x7 4x5 + 3x -2x2 +4x2 -8 BT2: Tìm bậc của đa thức sau : 2- 9x2 +4x5 -3x3 +x – 4x5 – 3x2 + 5x6 3x2 -2x +7 +2x – 3x2 – 6 2y -3y2 + 3y2 -2y BT3 : Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của các đa thức sau : – 6x3 + 5x -1 + 2x2 + 6x3 – 2x + 5x2 – 0,2 + 3x – 7x3 + 5x2 + 7x3 BT4 : Tính P(x) + Q(x) biết : P(x) = -2x4 -7x +- 6x4 + 2x2 –x Q(x) = 3x3 –x4 -5x2 +x3 -6x + Giải : a) 1- 6x7 + 5 x4 -2 +13x5 – 8x7 = (1-2) + ( -6x7 -8x7 ) + 5x4 – 13x5 = -1 – 14x7 + 5x4 – 13x5 = -14x7 -13 x5 + 5x4 -1 4x5 +3x – 2x2 + 4x2 -8 = 4x5 + 3x + ( -2x2 +4x2 ) -8 = 4x5 +3x + 2x2 -8 = 4x5 + 2x2 +3x -8 Giải : a) 2- 9x2 +4x5 – 3x3 +x – 4x5 = 2- 9x2 +( 4x5 -4x5 ) – 3x3 +x = 2 – 9x2 – 3x3 +x có bậc là 3 b)– 3x2 + 5x6 có bậc là 6 c) 3x2 – 2x +7 +2x – 3x2 -6 = ( 3x2 -3x2 ) + (-2x +2x) +( 7 -6) = 1 có bậc là 0 d) 2y – 3y2 +3y2 -2y = (2y-2y ) +( -3y2 +3y2 ) = 0 là đa thức không có bậc Giải : -6x3 +5x -1 +2x2 +6x3 -2x +5x2 = ( -6x3 +6x3 ) + ( 5x-2x ) + (2x2 + 5x2 ) -1 = 3x +7x2 -1 Hệ số cao nhất là 7 ; hệ số tự do là -1 -0,2 +3x -7x3 + 5x2 +7x3 = -0,2 +3x +( -7x3 +7x3 ) +5x2 = -0,2 +3x +5x2 Hệ số cao nhất là 5 ; hệ số tự do là - 0,2 Giải : P(x) = ( -2x4 – 6x4) + ( -7x –x) +2x2 + = -8x4 + 2x2 -8x + Q(x) = ( 3x3 +x3 ) – x4 -5x2 – 6x + = 4x3 – x4 -5x2 -6x + P(x) +Q(x) = - 9x4 + 4x3 – 3x2 – 14x + Ngày soạn: 04/04/2009 Tiết 55,56: bài tập về Bất đẳng thức tam giác I . Mục tiêu: HS - Nắm chắc kiến thức: + Định lý + Ký hiệu - áp dụng tốt vào các dạng BT II. Chuẩn bị: GV : Các dạng BT HS : Học kỹ kiến thức của bài III. Tiến trình dạy học: I/ Lý thuyết : -Trong một tam giác , độ dài của một cạnh bao giờ củng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia . |b-c| <a < b+c A B C a b c II/Bài tập : BT1: Có tam giác nào mà độ dài ba cạnh như sau không ? 8m , 12m , 7m 6m ,11m ,5m Giải : a) có vì theo bđt tam giác có : 8-7 < 12 < 8+7 Không vì 6-5 < 11= 6+5 BT2: Biết hai cạnh của một tam giác cân bằng 18m và 8m , tính chu vi của tam giác . Giải: Chu vi của tam giác cân là : 18+18 + 8 = 44 (m) BT3 : Tồn tại hay không một tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c sao cho : a= 2b , b= 2c a= b , b= c Giải: Giả sử tồn tại tam giác như vậy thì độ dài ba cạnh là c , 2c , 4c , mâu thuẩn với bất đẳng thức tam giác , vì c +2c <4c . Vậy không tồn tại tam giác như vậy . Tồn tại tam giác có độ dài ba canhỵ là c= 1dm , b= dm , a= . = dm , vì < +1 BT4 : Tam giác ABC có AB= 1m ,AC= 3m , độ dài BC ( tính bằng mét ) là một số tự nhiên . Tính độ dài BC . Giải : Theo bất đẳng thức tam giác ta có 3-1 < BC < 3+1 nên 2 < BC < 4 vậy BC= 3m BT5 : Tam giác ABC có AB= 3 dm , BC = 27 dm , độ dài CA ( tính bằng dm ) là một số nguyên tố . Tính độ dài CA . Giải : Theo bất đẳng thức tam giác ta có : 27-3 < CA < 27+3 nên 24 < CA < 30 mà CA là một số nguyên tố thoả mãn ĐK trên nên CA = 29 dm BT6 : Tam giác ABC có AB= c , AC= b . Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng AM < Giải : A B C M D c b Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA . DMC = AMB ( c.g.c) DC= AB= c ACD có AD < AC + DC 2 AM < b+c AM < Ngày soạn: 09/04/2009 Tiết 57,58: bài tập về ôn tập chương iv I/ Lý thuyết : / lý thuyết : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết ? Biểu thức đại số ? Thế nào là giá trị của một biểu thức đại số ? Đa thức là gì ? Các bước thu gọn đa thức ? Thế nào là bậc của đa thúc ? Các bước cộng, trừ đa thức ? Đa thức một biến ? Sắp xếp một đa thức một biến ? Nói rõ các hệ số khác của các luỹ thừa ? Để cộng trừ đa thức một biến , ta có thể thực hiện theo những cách nào 1.Biểu thức đại số . 2. Giá trị của một biểu thức đại số . 3.. Đa thức : Đa thức là tổng của những đơn thức . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó . Mỗi đơn thức được coi là một đa thức 4. Thu gọn đa thức : Đưa đa thức về dạng thu gọn ( không còn hai hạng tử nào đồng dạng ) 5. Bậc của đa thức : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc coa nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó Số 0 củng được coi là đa thức không và không có bậc Khi tìm bậc của đa thức , trước hết ta phảI thu gọn đa thức đó 6. Cộng hoặc trừ đa thức , ta thường làm như sau : - Viết hai đa thức trong dấu ngoặc - Thực hiện bỏ dấu ngoặc ( theo quy tắc dấu ngoặc ) - Nhóm các hạng tử đồng dạng - Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng 7.Đa thức một biến : Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến . - Mỗi số được coi là một đa thức một biến . - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không , đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó . 8. Sắp xếp một đa thức : Trước hết phải thu gọn đa thức - Sắp xếp các hạng tử của một đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến - Những chử đại diện cho các số xác định cho trước được gọi là hằng số ( còn gọi tắt là hằng ) 9. Hệ số : Hệ số của luỹ thừa 0 của biến gọi là hệ số tự do ; hệ số của luỹ thữa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất . 10. Để cộng trừ đa thức một biến , ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau : Cách 1 . Cộng trừ đa thức theo hàng ngang Cách 2 : Sắp xếp các hang tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm ( hoặc tăng ) của biến , rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng , trừ các số ( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột ) Hoạt động 2: II/ Bài tập : BT1 : Viết các biểu thức đại số biểu thị : Trung bình cộng của hai số a và b ; Nữa hiệu của hai số a và b Tổng các lập phương của hai số a và b Lập phương của tổng hai số a và b . Giải : a) b) ; c) a3+ b3 d) (a+b)3 BT2: Nam mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và hai bút chì mỗi chiếc giá y đồng . Hỏi Nam phải trả tất cả bao nhiêu tiền ? Giải : Nam phẩi trả số tiền là : 10x+ 2y (đ) BT3 : Một người đi 15 phút từ nhà đến bến xe buýt với vận tốc x km/h rồi lên xe buýt đi 24 ph nữa thì đến nơi làm việc . Vận tốc của xe buýt là y km/h . Tính quảng đường người ấy đã đi từ nhà đén nơi làm việc . Giải : Quảng đường từ nhà đến nơi làm việc của người ấy là : x + y BT4: Tính giá trị của biểu thức sau tại x=6 , y= 5 3( x+y) 2( 2x-y) 2( y2-20) 3xy:10 5( x+y+1) Giải : 3( 6+5) = 33 2( 2.6 +5) = 14 6: 2= 3 10 Ngày soạn: 19/04/2009 Tiết 59;60: bài tập về ôn tập cuối năm Phần trắc nghiệm khách quan. Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Kết quả của phép tính: 2n+1: 22 là: A. 2n+3 ; B. 2n-1 ; C. 1n-1 ; D. 22n+1 Câu 2: Kết quả của phép tính: 1+ là: A. ; B. ; C. ; D. 1 Câu 3: Số -81 có căn bậc hai là: A. ; B. C. và D . Cả ba câu trên đều sai. Câu 4: Cho hàm số y = -0.5x +2. Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số: A. ( 0; -2 ) ; B. ( -0.5 ; 2,5) ; C ( 2; 1) ; D. (-4 ; 4) x c d Câu 5: Trên hình bên, giá trị của x bằng bao nhiêu? a A. x = 650 ; B. x = 1250 ; C. x= 900 ; D. x = 1150 650 b Câu 6 : Cho hai tam giác ABC và NMP có AB = PM, BC = MN. Cần có thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau: A. AN = PC ; B. AC = PN . C. ABC = PMN ; D. câu B và câu C đều đúng. II) Phầm tự luân Bài 1: Tìm x, biết: a) - = 0.75 ; b) x4 = 16 Bài 2: Ba tổ làm cỏ trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Tổ 1 làm xong trong 3 ngày, tổ 2 làm xong trong 5 ngày, tổ 3 làm xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người, biết rằng tổ 1 nhiều hơn tổ 2 là 4 người và năng suất mỗi người như nhau. Bài 3: Cho tam giác ABC .Trên cạnh BC lấy điểm D gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a) AE = BD. b) AF // BC. c) Ba điểm A, E, F thẳng hàng. Bài làm: Câu 1: chon: B. Câu 2: Chọn: B. ; D. 1 đúng mỗi cho 0.25 điểm Câu 3: Chọn: D . Cả ba câu trên đều sai. Câu 4: Chọn: C ( 2; 1) ; D. (-4 ; 4) Câu 5: Chọn: D. x = 1150 Câu 6: Chọn: D. câu B và câu C đều đúng. II) Phần tự luận: Bài 1: a) - = 0.75 = 0.75 + = 0.75 + 0.25 = 1 ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) b) x4 = 16 = 24 x = 2 ( Cho 0.5 điểm ) Bài 2: Gọi số người của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là x1, x2, x3 ( người). Theo bài ra ta có: x1 – x2 = 4 . Do số người và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: x1.3 = x2.5 = x3.6 hay: . áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = == 30 x1 = .30 = 10 , x2 = .30 = 6, x3 = .30 = 5. Trả lời: Số người của tổ 1 là 10 người, của tổ 2 là 6 người, của tổ 3 là 5 người. Bài 3: a) Xét BMD và EMA có: MA = MB (gt) ( Cho 1 điểm ) BMD = EMA ( đối đỉnh). MB = ME (gt) M F A E BMD = EMA (c.g.c) AE = BD ( hai cạnh tương ứng) b) Xét AMF = DMC (c.g.c) AFM = DCB ( 2 góc tương ứng ) mà hai góc Này ở vị trí so le trong suy ra AF // BC (1). ( 1 điểm) C B c) BMD = EMA AEM = DBM ( 2 góc tương ứng) D mà hai góc này ở vị trí so le trong AE // BC (2). Từ (1) và (2) suy ra A, E, F thẳng hàng ( theo tiên đề Ơ clit) ( 1điểm ) Ngày soạn: 25/04/2009 Tiết 61,62: bài tập về ôn tập cuối năm I . Mục tiêu: HS - Nắm chắc kiến thức: + Định nghĩa + Ký hiệu - áp dụng tốt vào các dạng BT II. Chuẩn bị: GV : Các dạng BT HS : Học kỹ kiến thức của bài III. Tiến trình dạy học: GV : Ra đề Bài1: Thực hiện phép tính sau: A= ( + – ). 0,8 + 0,5 . ( -2) : 1) So sánh : 4và 5 Bài 2: Tìm các số x , y , z biết : x,y,z lần lượt tỷ lệ với 3; 5; -2 và 5x - y + 3z = 124 Bài 3: Cho hai đa thức: f(x) = g(x) = Tính f(x) + g(x) Tính f(x) – g(x) Bài 4: Cho tam giác DEF cân tại D với trung tuyến DI. Chứng minh DEI = DFI Chứng minh DIEF. Biết DE = DF = 13cm, EF = 10 cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến DI. HS : Làm bài Bài 1: a. A= ( + – ). 0,8 + 0,5 . ( -2) : 1 = = = = b. Đặt A = 4và B = 5 Ta có : A= Mà 150 > 112 Suy ra B > A Vậy 5 > 4 Bài 2: (2 điểm) Biết x, y, z lần lượt tỷ lệ với 3; 5; -2 Suy ra: hay và 5x – y + 3z = 124 áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có: 5x = 465x=93 y = 155 3z = -186 z = - 62 Vậy các giá trị x, y, z lần lượt là 93, 155; - 62 Bài 3: ( 2 điểm) a.Tính f(x) + g(x) f(x) + g(x) = b.Tính f(x) - g(x) f(x) - g(x) = Bài 4: (4 điểm) a) Xét DIE và DIF Có: DE = DF ( Theo giả thiết DEF cân tại D) EI = IF (gt) DI là cạnh chung Suy ra: DIE = DIF (C.C.C) b) Theo câu a) DIE = DIF (C.C.C) Nên DIE = DIF . Mặt khác DIE + DIF = 180 Suy ra: DIE = DIF = .180= 90 Vậy DIEF c) Theo giả thiết EF = 10 cm. Nên EI = EF = 5 cm Theo giả thiết DE = 13 cm. Mặt khác tam giác DIE vuông tại I áp dụng định lý Pitago cho DIE, ta có: Vậy DI = 12 cm
Tài liệu đính kèm: