Câu 4: Tam giác ABC bằng tam giác DEF nếu:
A. AB = DF , BC = DE , C = F ; B. AB = DE , AC = DF , B = E ;
C. B = E , BC = FE , C = F ; D. A = D, B = E , C = F
Câu 5: Số đo góc x trong hình vẽ là :
A. x = 1500 ; B. x = 1150 ;
C. x = 350 ; D. x = 900 ; E. x = 800
Tiết 35- 36 : kiểm tra học kỳ I năm học2006- 2007 Môn :Toán 7 ( Thời gian : 90 phút) A/ Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em chọn là đúng: Câu 1: Giá trị của là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Từ a.b = c.d (a,b,c,d 0 ) ta lập được tỉ lệ thức là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 3: Giá trị của là: A. –7 ; B. 7 ; C. 7; D. 49. Câu 4: Tam giác ABC bằng tam giác DEF nếu: A. AB = DF , BC = DE , C = F ; B. AB = DE , AC = DF , B = E ; C. B = E , BC = FE , C = F ; D. A = D, B = E , C = F A Câu 5: Số đo góc x trong hình vẽ là : E x A. x = 1500 ; B. x = 1150 ; 1050 250 C. x = 350 ; D. x = 900 ; E. x = 800 C B D Câu6: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu: C. A. x - 1 -2 -3 -4 -5 y 3 3 3 3 3 x 1 - 4 3 - 4 - 5 y 3 5 7 - 7 - 9 x 2 5 7 9 2 y 3 4 5 6 7 x 2 2 2 2 2 y - 4 - 6 - 8 - 10 - 12 D. B. B/ Tự luận : Câu 1: Tính các góc của tam giác ABC biết : 15.A = 10.B = 6.C . Câu 2: Tìm x biết : a) (1). = 1,5 ; b) c) (3x – 5)2 = 64. Câu 3: Cho ABC có B = C . Tia phân giác giác góc B cắt AC ở M, tia phân giác góc C cắt AB ở N, BM cắt CN ở I. Chứng minh BMC = CNB. Chứng minh AN = AM. Chứng minh IN = IM. .Hết Đáp án và thang điểm học kỳ I môn toán lớp 7 Năm học 2006- 2007 A/ Trắc nghiệm khách quan: ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: A. Câu 2: C. Câu 3: B. Câu 4: C. Câu 5: E . Câu 6: C. B/ Tự luận : Câu1: (1 điểm). Ta có 15.A = 10.B = 6.C => .Do đó A = 2.180= 360 ; B = 3.180= 540 ; C = 5.180 = 900. Câu2: ( 2,5 điểm). a) (1đ ) (1). = 1,5 => 1 = 1,5: = - 0,9 => 2x = 1,5 – (- 0,9) = 2,4 => x = 2,4 : 2 = 1,2 b) (1đ ) => ; => => 2x – 3 = 5 2x – 3 = 5 => x = 4. 2x – 3 = -5 => x = - 1. c) (0,5đ ) (3x – 5)2 = 64 => (3x – 5)2 = 82 =(-8)2 A * 3x –5 = 8 => x = * 3x – 5 = - 8 => x = -1 . Câu3 : ( 3,5 điểm) HS viết GT ,KL và vẽ hình đúng cho 0,5 điểm. N M I a). (1đ ) Ta có B1 = B2 ( vì BM là phân giác góc B) 1 2 1 2 C B C1 = C2 ( vì CN là phân giác góc C) Mà B = C => B1 = B2 = C1 = C2 Xét BNC và CMB có NBC = MCB ; BC cạnh chung; B2 = C2 => BNC = CMB (g.c.g). b). (1đ ) Từ BNC =CMB suy ra BM = CN . AMB = B2 + C ; ANC = B + C2 => AMB = ANC Xét ANC và AMB có AMB = ANC ; BM = CN ; B1 = C1 =>ANC = AMB (g.c.g) Suy ra AM = AN . c). (1đ ) Xét BNI và CMI có : B1 = C1; BN = CM ; BNC = CMB => =>BNI = CMI (g.c.g) Suy ra IN = IM. .Hết.
Tài liệu đính kèm: