Giáo án Tin học 6 - THCS Sa Bình

Giáo án Tin học 6 - THCS Sa Bình

Tuần 1:

Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết 1: Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. Mục tiêu:

1. KT: - Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin.

 - Biết các dạng cơ bản của thông tin.

 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người.

 - Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó.

2. KN: Nắm được kiến thức sơ lược về thông tin.

3. TĐ: Tạo hứng thú học tập của học sinh, nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học.

- GV: + Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu.

 + Các ví dụ cụ thể về dạng thông tin và cách thức thu nhập thông tin.

III. Tiến trình dạy và học:

 

doc 77 trang Người đăng vultt Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 - THCS Sa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 	
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1:	 	 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: - Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin.
 - Biết các dạng cơ bản của thông tin.
 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người.
 - Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó.
2. KN: Nắm được kiến thức sơ lược về thông tin.
3. TĐ: Tạo hứng thú học tập của học sinh, nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học.
GV: + Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu.
 + Các ví dụ cụ thể về dạng thông tin và cách thức thu nhập thông tin. 
III. Tiến trình dạy và học:
ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Thông tin là gì?
- Hãy quan sát các hình ảnh và cho biết:
Hình 1
GV: Hình 1 cho ta biết điều gì?
 Hình 2:
-GV: Hình 2 cho ta biết điều gì?
- Những hình ảnh trên giúp ta biết được điều gì?
F Như vậy những điều ta biết được qua hình 1 và hình 2 được gọi là thông tin.
- Vậy thì bạn nào cho cả lớp biết thông tin là gì?
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người
- Các em hãy quan sát hình ảnh sau:
 Hình 3:
- Hình 3 cho ta biết điều gì? 
( chiếu các hình ảnh trên cho các em quan sát)
- Vậy làm thế nào để biết được những thông tin qua các hình ảnh trên?
F Như vậy, sau khi tiếp nhận các em đã ghi nhớ (lưu trữ) được và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác thông tin đó.
- Hình 1 cho ta biết đèn tín hiệu giao thông.
- Hình 2 cho ta biết nhạc công đang chơi nhạc
- Đèn tín hiệu giao thông cho ta biết dừng lại hoặc được phép đi khi đi trên đường phố
- Chơi nhạc hoặc nghe nhạc giúp ta thư giãn sau những lúc mệt mỏi.
- Đưa ra khái niệm thông tin theo hiểu biết của mình.
- Hình 3 cho ta biết một người đang làm việc với máy tính
-Tiếp nhận, xử lý
1. Thông tin là gì?
- Khái niệm: Thông tin là tất cả nững gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người
- Chúng ta đã có những cách phản ứng, xử lí khác nhau khi tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này được gọi là xử lí thông tin. 
- Tất cả những tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Những hoạt động này diễn ra thường xuyên trong cuộc sống chúng ta và là một nhu cầu tất yếu của con người.
Củng cố: 
- GV nhắc lại khái niệm về thông tin và các hoạt động thông tin của con người.
Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc nhở học sinh học bài cũ.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/Trang 5.
Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tiết 2:	 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
I. Mục tiêu:
KT: - Biết quá trình hoạt động thông tin của con người, tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
KN: - Nêu được nhiệm vụ của ngành tin học.
TĐ: HS có hứng thú học tập và nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học
- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học.
III. Tiến trình dạy và học:
ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học
- Trong các hoạt động chúng ta vừa học theo các em hoạt động nào là quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con người?
- GV khẳng định câu trả lời của học sinh là đúng, vì nếu chúng ta chỉ tiếp nhận thông tin mà không có phản ứng nào thì việc tiếp nhận không có nghĩa. Ví như các em đi học mà không chép bài 
- Việc lưu trữ và truyền thông tin có vai trò như thế nào? 
- Để quan sát các vì sao trên trời các nhà thiên văn học không thể sử dụng mắt thường được. Vậy họ sử dụng dụng cụ gì? (Dụng cụ đó để giúp các em đo nhiệt độ của cơ thể, quan sát các tế bào trong môn sinh học).
- Mô tả dụng cụ:
+ Kính thiên văn:
+ Kính hiển vi:
- GV nhận xét.
- Quá trình xử lí thông tin là quan trọng nhất.
- Lưu trữ các thông tin giúp em ngày càng có nhiều hiểu biết hơn.
- Truyền thông tin làm cho nhiều người được biết đến.
- Kính thiên văn
- Kính hiển vi
- Nhiệt kế
- HS chú ý quan sát và nghe giảng.
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Khi thông tin được tiếp nhận hay còn gọi là thông tin vào, chúng ta sẽ có xử lí, kết quả của việc xử lí đó là một thông tin mới được gọi là thông tin ra. Đây chính là mô hình của quá trình xử lí thông tin.
TT ra
TT vào
Xử lý
- Việc lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin ngày càng tích luỹ nhiều và nhân rộng.
- Các dụng cụ đó do con người tạo ra để hỗ trợ, mở rộng khả năng tiếp nhận, xử lí thông tin về thế giới xung quanh.
- Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ hỗ trợ giúp tính toán thuần túy mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
* Ghi nhớ: SGK/Tr ang 5
Củng cố: 
- GV nhắc lại mô hình quá trình xử lí thông tin.
- Mời 1 học sinh đọc bài đọc thêm “Sự phong phú của thông tin”.
Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc nhở học sinh học bài cũ. Xem trước bài 2 “Thông tin và biểu diễn thông tin”
- Làm các bài tập 4,5 SGK/Tr ang 5. 
Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 2:	
Tiết 3:	 	 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
KT: - Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
 - Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau.
KN: - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
TĐ: - Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học
- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học.
III. Tiến trình dạy và học:
ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó?
- HS trả lời – Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. “ GV ghi vào tờ giấy từ “Ngôi nhà” rồi đưa cho HS thứ nhất. Yêu cầu em vẽ hình tương ứng vào tờ giấy thứ hai, dựa vào bức tranh ấy nói cho HS thứ ba về nội dung bức tranh. HS thứ ba viết điều mình nghe lên bảng.
- Vậy “Ngôi nhà” chính là thông tin mà ba bạn tiếp nhận được.
- Thông tin bạn thứ nhất, thứ hai, thứ ba tiếp nhận được ở dạng gì?
- VD: Thông tin biểu diễn dưới dạng hình ảnh: 
- Về nhà các em lấy thêm ví dụ về các dạng thông tin.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin
- VD: Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng cơ bản .
- Để tính toán chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học
- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể .
- Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay đẻ thể hiện những điều muốn nói 
- Vậy theo các em biểu diễn thông tin có quan trọng không?
- Nhận xét nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Học sinh lắng nghe 
- Thông tin bạn thứ nhất tiếp nhận được ở dạng chữ viết.
- Thông tin bạn thứ hai tiếp nhận được ở dạng hình ảnh.
- Thông tin bạn thứ ba tiếp nhận được ở dạng âm thanh.
- HS chú ý lắng nghe 
- Chú ý nghe giảng.
- Quan trọng, vì biểu diễn thông tin giúp cho việc tiếp nhận, truyền và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng, chính xác.
1. Các dạng thông tin cơ bản: 
- Thông tin được thể hiện ở ba dạng cơ bản đó là: chữ viết, hình ảnh, âm thanh.
VD: 
- Thông tin ở dạng văn bản: quấn sách 
- Thông tin ở dạng hình ảnh: 
ảnh chụp 
- Thông tin ở dạng âm thanh: Tiếng nhạc, tiếng sáo.
2. Biểu diễn thông tin: 
- Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông tin:
-Việc biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhân thông tin.
Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung chính của bài: Có ba dạng thông tin cơ bản (Văn bản, hình ảnh và âm thanh).
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó và nó có vai trò rất quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin.
Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc nhở học sinh học bài cũ.
- Làm các bài tập 1, 2 SGK/Tr 09.
Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tiết 4:	 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT)
I. Mục tiêu:
KT: - Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1.
KN: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học 
TĐ: Có ý thức trong học tập, hăng hái xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
- HS: Tham khảo Sách giáo khoa.
- GV: Giáo án, SGV, SGK, đồ dùng dạy học
III. Tiến trình dạy và học:
ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Người khiếm thị có xem ti vi được không? vì sao?
- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nó tùy theo mục đích và đối tượng sủ dụng. Vì vậy cần biểu diên thông tin dưới dạng dãy bít chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 vầ 1.
- Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 13, 17 sang hệ nhị phân (hoạt động nhóm)
- GV: cho các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
GV: Hướng dẫn học sinh đổi số 11 sang hệ nhị phân:
- Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số : 0001010 (hoạt động nhóm nhỏ)
- Gọi HS đọc kết quả, nhận xét à kết luận
- Không vì không phù hợp.
- HS chú ý nghe giảng
- HS: suy nghĩ làm bài
- Ghi nội dung và ví dụ vào vở.
- HS: suy nghi làm bài
- Ghi nội dung và ví dụ vào vở.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
Để máy tính có thể hiểu được thông tin phải được thể hiện dưới dạng dãy bit gồm hai số 0 và 1.
a. Các hệ đếm thường dùng trên máy tính: 
Nhị phân: gồm các số: 0 , 1
Thập phân: gồm: 1 à 9
Thập lục phân: 19 A B C D E F
b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân:
* Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần dư theo chiều ngược từ dưới lên.
VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta được:
(11)10 = (1011)2 = (0 0 0 1 0 1 1)2
c. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân
VD: 6 5 4 3 2 1 0
Dãy bit: 0 0 0 1 0 0 1
Dãy: 0,1,2,3,4,5,6 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2)
Ta lấy số bit lần lượt nhân 2n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân:
0001011 = 0x26 +0x25 +0x24 +1x23 +0x22 +1x21 +1x20 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +2+1=11
Củng cố: 
- GV đặt câu hỏi: Tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc nhở học sinh học bài.
- Làm các bài tập 3 SGK/Tr 09.
Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 3:
Tiết 5:	 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạ ...  
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Giới thiệu trình bày trang văn bản gồm có: 
+)Chọn hướng trang nghĩa là chọn hướng trang đứng hoặc trang nằm ngang.
GV:Cho HS xem hình trong SGK
+)Đặt lề trang gồm có lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
GV:Chú ý: Đừng nhầm lề trang với lề đoạn văn. Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang.
GV:Giới thiệu cách chọn hướng trang và đặt lề trang
GV:Đưa hộp thoại Page Setup cho học sinh xem
GV:Giới thiệu phần in văn bản gồm có 2 cách chọn lựa là in toàn bộ hoặc in theo từng trang mà mình muốn
GV:Để có thể in được máy tính của em phải nối với máy in và máy in phải được bật.
GV:Trước khi in người ta có thể xem trước khi in bằng cách nháy nút lệnh Print Preview. Sau khi xem xong nháy nút Close để đóng lại.
HS:Xem hình trang đứng và trang nằm ngang.
HS:Quan sát hộp thoại và nghe giáo viên giới thiệu
HS:Ghi vào tập
1.Trình bày trang văn bản
-Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản gồm:
+)Chọn hướng trang:Trang đứng hoặc trang nằm ngang.
+)Đặt lề trang:Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
2.Chọn hướng trang và đặt lề trang
-Chọn File\ Page Setup\ ...
-Chọn thẻ Margins và thực hiện:
+)Portrait:Trang đứng
+)Landscape:Trang ngang
+)Top:Lề trên
+)Bottom:Lề dưới
+)Left:Lề trái
+)Right:Lề phải.
3.In văn bản
*In toàn bộ văn bản:
-Nháy nút lệnh Print ( ) trên thanh công cụ.
*In theo từng trang hoặc tất cả:
-Chọn File\ Print\ ....
+)All: in tất cả
+)Pages: đáng số thứ tự của trang cần in
-Chọn OK
*Xem trước khi in:
-Nháy nút lệng Print Preview 
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 28
Tiết: 55 Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Hơn hẳn khi viết giấy, khi soạn thảo trên máy tính, phần mềm sẽ cung cấp cho em nhiều công cụ sửa lỗi rất nhanh chóng. Trong bài này em sẽ học cách sử dụng công cụ tìm và thay thế trong văn bản.
GV:Công cụ tìm kiếm giúp tìm nhanh một từ (hoặc dãy kí tư trong văn bản. Để thực hiện em sử dụng hộp thoại Find (tìm kiếm).
GV:Cho HS xem hộp thoại và GV giài thích
GV:Cho HS xem hộp thoại .
GV:Giải thích là ô Find Wath là gõ từ cần tìm khi gõ chú ý chính xác có khi trong ô sẽ lên mã khác. Còn ô Replace With là gõ từ cần thay thế.
GV:Công cụ tìm và thay thế có ích khi văn bản có nhiều trang.
HS:Xem hộp thoại
1.Tìm phần văn bản
-Chọn Edit\ Find\ Xuất hiện hộp thoại Find and Replace
+)Gõ từ cần tìm vào ô Find what
+)Nháy Find Next để tiếp tục tìm
+)Nháy Close để kết thúc
*Từ hoặc dãy kí tự tìm được nếu có sẽ được hiển thị trên màn hình dưới dạng bôi đen.
2.Thay thế
-Chọn Edit\ Replace\ xuất hiện hộp thoại Find and Replace.
+)Find what: Gõ từ cần tìm kiếm
+)Replace With: Gõ từ thay thế
*Chú ý: có 2 cách chọn lựa:
-Nháy nút Replace là thay thế từng từ
-Nháy nút Replace All là thay thế tất cả
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 28-29
Tiết: 56-57 Bài 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Giới thiệu tác dụng của việc chèn hình ảnh vào trong văn bản.
GV:Hình ảnh minh họa thường được dùng trong văn bản và làm cho nội dung của văn bản trực quan, sinh động hơn. Không những thế, trong rất nhiều thường hợp nội dung của văn bản sẽ khó hiểu nếu thiếu hình minh họa.
GV:Hình ảnh thường được vẽ hay tạo ra từ trước bằng phầm mềm đồ họa và được lưu dưới dạng các tệp đồ họa.
GV:Có thể chèn nhiều hình ảnh khác nhau vào bất kì vị trí nào trong văn bản. Cũng có thể sao chép, xóa hình ảnh hay di chuyển tới vị trí khác trong văn bản như các phần văn bản khác (bằng các nút lệnh Copy, Cut, Paste)
GV:Giới thiệu cách thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản.
GV:Giới thiệu kí tự đặc biệt là những kí tự mà trên bàn phím không có.
GV:Cách lấy kí tự đặt biệt là chọn Insert\ Symbol\ ...
Chọn kí tự cần lấy và nháy nút Insert.
GV:Để di chuyển hình ảnh ta nháy chuột vào hình nếu xuất hiện mũi tên bốn chiều là di chuyển hình.
GV:Muốn thay đổi độ rộng thì ta con trỏ chuột vào các ô vuông hoặc ô tròn xung quanh hình khi xuất hiện mũi tên hai chiều là kéo lớn hoặc thu nhỏ.
HS quan sát ghi nhớ
HS quan sát và thực hiện
HS quan sát và thực hiện
HS đọc ghi nhớ
HS:Để chèn hình ảnh vào văn bản, em thực hiện theo các bước sau đây:
B1:Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh.
B2:Chọn Insert\ Picture\ From File\ Xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
B3:Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy nút Insert.
1.Chèn hình ảnh vào văn bản
-Để chèn hình ảnh vào văn bản, em thực hiện theo các bước sau đây:
B1:Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh
B2:Chọn Insert\ Picture\ From File\ Xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
B3:Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy nút Insert.
2.Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản
-Thông thường hình ảnh được chèn vào văn bản theo một trong hai cách phổ biến:
a)Trên dòng văn bản:
Trong kiểu bố trí này, hình ảnh được xem như một kí tự đặc biệt và được chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo.
b)Trên nền văn bản:
Với kiểu bố trí này hình ảnh nằm trên nền văn bản và độc lập với văn bản. Hình được xem như một hình chữ nhật và văn bản bao quanh hình chữ nhật đó.
-Để thay đổi cách bố trí hình ảnh, em thực hiện các bước sau đây:
B1:Nháy chuột trên hình để chọn hình vẽ đó.
B2:Chọn Format\ Picture\ Layout
B3:Chọn cách thể hiện và nháy Ok.
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 29-30
Tiết: 58-59 Bài thực hành 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho học sinh trình bày văn bản và chèn hình ảnh như sách giáo khoa
GV chỉ cho học sinh nơi chứa hình ảnh và không nhất thiết là hình giống sách giáo khoa.
GV cho học sinh chuẩn bị trước một bài báo tường sẵn ở nhà và trình bày
GV kiểm tra vài học sinh hoặc nhóm học sinh trình bày.
GV hướng dẫn học sinh cách định dạng, trình bày sao cho bài báo vừa ý
HS mở máy và thực hiện thao tác gõ và chèn hình ảnh vào văn bản
HS chuẩn bị trước nội dung bài báo tường và thực hiện trình bày nội dung
HS thực hiện theo nội dung bài báo đã chuẩn bị
HS chú ý và rút kinh nghiệm để trình bày tốt hơn.
Bài tập như sách giáo khoa
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 30-31
Tiết: 60-61 Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát hai phần văn bản SGK trang 103.
KL: Phần 2 được trình bày gọn gàng, dễ hiểu, dễ đọc hơn. Do đó tạo bảng trong văn bản là phần mà khi sọan văn bản các em cần nắm vững để ứng dụng khi cần thiết.
GV thực hiện 2 cách thao tác tạo bảng
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn cách nhập nội dung vào ô, lưu ý học sinh cách sang ô khác để soạn thảo
? Để thay đổi kích thứơc của hàng, cột em phải làm ntn?
- Trình bày cách thay đổi kích thước hàng, cột.
GV chốt.
GV thao tác mẫu trên máy.
GV yêu cầu HS thực hiện trên máy, Tạo bảng 4 cột, 4 hàng, sau đó nhập nội dung. Kéo cột họ và tên rộng hơn.
GV quan sát, hướng dẫn cho HS.
? Nêu các bước tạo bảng?
? Cách thay đổi kích thước của hàng, cột?
GV nhận xét cho điểm 2 HS.
? Để chèn thêm hàng em phải làm ntn?
GV: Khi đó một hàng mới được chèn thêm sau hàng có con trỏ và con trỏ soạn thảo chuyển tới ô đầu tiên của hàng mới.
? Để chèn thêm cột phải thực hiện thao tác nào?
GV thao tác mẫu trên máy.
Yêu cầu HS thực hiện.
? Để xoá hàng em dùng lệnh nào?
? Để xoá cột em làm ntn?
? Để xoá bảng em làm ntn?
Nhận xét về cách trình bày của 2 phần văn bản đó.
Học sinh quan sát
Sau đó nhắc lại từng bước thực hiện
Học sinh quan sát
HS theo dõi, ghi nhớ
HS thực hiện
Nhập đề: Trình bày nội dung dưới dạng bảng
à Để làm cho văn bản gọn gàng, dễ hiểu, dễ so sánh,..
1. Tạo bảng
Cách1- Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ Standart
- Nhấn và giữ nút trái chuột, kéo thả để chọn số hàng, số cột
Cách 2:- Vào Menu Table/ Insert/ Table với số cột và hàng tùy ý.
*Nhập nội dung vào các ô:
- Muốn nhập nội dung vào ô nào các em để trỏ soạn thảo vào trong ô đó
2. Thay đổi kích thước của cột hay hàng.
Để chỉnh sửa độ rộng của cột hay độ cao của hàng:
- Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng mũi tên 2 chiều và kéo thả chuột cho đến khi được kích thước như ý
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 31
Tiết: 62 BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 32
Tiết: 63-64 Bài thực hành 9: DANH BẠ CỦA RIÊNG EM 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 33
Tiết: 65-66 Bài thực hành tổng hợp: DU LỊCH BA MIỀN
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 34
Tiết: 67 KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 34
Tiết: 68 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..
Tuần 35
Tiết: 69-70 KIỂM TRA HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:	
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn về nhà:
6. Rút Kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tin hoc 6 ca nam.doc