Giáo án Tin học 6 tiết 5: Em có thể làm gì nhờ máy tính điên tử (tt)

Giáo án Tin học 6 tiết 5: Em có thể làm gì nhờ máy tính điên tử (tt)

Tiết : 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp các em biêt được một số khả năng của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.

Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.

2. Kỹ năng

Bước đầu làm quen với máy tính và sử dụng máy tính vào một số công việc trong các lĩnh vực xã hội. Hình thành kỹ năng làm việc với máy tính.

3. Thái độ

Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.

Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 6 tiết 5: Em có thể làm gì nhờ máy tính điên tử (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3	Tiết : 5	Ngày soạn: 30/08/2008
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH ĐIÊÏN TỬ(tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Giúp các em biêùt được một số khả năng của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
Kỹ năng
Bước đầu làm quen với máy tính và sử dụng máy tính vào một số công việc trong các lĩnh vực xã hội. Hình thành kỹ năng làm việc với máy tính.
Thái độ
Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của Giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ
Máy tính, tranh ảnh mẫu.
Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, viết.
Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
Kiểm tra sĩ số học sinh
Phân nhóm học tập
Kiểm tra bài cũ	(5’)
* Câu hỏi	: Nêu các khả năng của máy tính? 
* Trả lời	: Một số khả năng của máy tính:
 - Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu được một số khả năng của máy tính điện tử. Tiết học hôm nay thầy giúp các em vận dụng khả năng đó để thực hiện một số việc, các em sang bài mới “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính điện tử”.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
30’
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm những việc trên máy tính
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì:
- Giới thiệu lại khả năng của máy tính điện tử.
- Chú ý lắng nghe
- Hướng dẫn cách vận dụng các khả năng của máy tính điện tử để thực hiện các công việc cụ thể.
-VD: Nhờ khả năng tính toán nhanh, ta sử dụng máy tính vào công việc giải toán...
- Hãy lấy ví dụ về việc vận dụng khả năng làm việc không mệt mỏi của máy tính?
- Nhận xét.
- Chú ý và ghi nhớ nội dung chính.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hoá các công việc văn phòng.
- Hổ trợ công tác quản liù.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và Robot.
- Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến.
5’
Hoạt động 3: Giới thiệu những điều máy tính không thể làm
3. Máy tính và điều chưa thể:
- Không phân biệt được mùi vị. 
- Máy tính không tự làm việc được nếu không có con người điều khiển
--> Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
- Máy tính có khả năng làm được rất nhiều công việc, tuy nhiên máy tính có thể phân biệt được mùi vị không ?
- Nếu ta không điều khiển thì máy tính có làm được gì không các em ?
- Máy tính tự làm việc không theo hướng dẫn của con người được không ?
- Như vậy máy tính có khả năng rất lớn tuy nhiên máy tính không thể tự làm việc nếu không có con người điều khiển.
- Máy tính không thể phân biệt mùi vị
- Máy tính sẽ không làm được việc gì nếu như không có con người điều khiển
- Không. Máy tính chỉ làm việc theo chỉ dẫn của con người.
Hoạt động 4: Củng cố
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức 
1. Em đã làm gì trên máy tính ?
2. Hạn chế của máy tính là gì?
- Lắêng nghe.
- Trả lời
- Trả lời.
4. Dặn dò	(2’)
Về nhà học thuộc bài cũ, đọc bài đọc thêm số 2. 
Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
———»@@&??«———

Tài liệu đính kèm:

  • doct5.doc