Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Thị Trấn An Châu

Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Thị Trấn An Châu

Tiết 1

THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Giáo án, SGK, một máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ và

các tình huống liên quan đến thông tin.

- Hs: Sách giáo khoa, bút vở đầy đủ.

pdf 157 trang Người đăng vultt Lượt xem 1143Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Thị Trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
1
Chương I
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1
Ngày soạn: 20/08/2010
Ngày giảng: 23/08/2010
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án, SGK, một máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ và
các tình huống liên quan đến thông tin.
- Hs: Sách giáo khoa, bút vở đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học:
Mở bài
- Gv: Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học
mới?
- Hs: Nghe thông tin từ loa phát thanh của Thị Trấn, qua bạn bè nói
- Gv: Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phòng nào? Học sáng hay học chiều?
- Hs: Xem thông báo của trường.
- Gv: Làm thế nào biết được buổi nào học những môn gì?
- Hs: Dựa vào thời khoá biểu để biết
 * GV: Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thông tin, còn việc
các em chuẩn bị và thực hiện công việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin. Khi các em
thực hiện xong công việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại là thông tin mới.
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
1. Thông tin là gì?
- Gv: Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ
nhiều nguốn khác nhau:
- HS tham khảo ví dụ trong sách GK và thực tế
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát
thanh cho em biết thêm được điều gì?.
- HS trả lời
- GV: Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin
Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin?
- HS tìm hiểu thông tin thực tế và trả lời.
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện)
và về chính con người.
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
2
- GV: Đọc sách, báo, nghe đài, xem ti vi để nhận biết
được thông tin trên khắp thế giới và biết được nhiều
lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, thời sự, giáo dục, y tế,
khoa học, giá cả thị trường
- Gv: vậy em có thể kết luận thông tin là gì?
- HS: Trả lời
- Gv: Đi đến ngã ba, ngã tư ta nhìn thấy tín hiệu đèn
giao thông, em hiểu được những qui định gì?
- HS: Trả lời
- GV: Tín hiệu đèn màu vàng đi chậm lại và chuẩn bị
dừng, đèn màu đỏ dừng lại, đèn màu xanh được phép
đi.
- Gv: Hãy tìm hiểu ví dụ về thông tin mà hằng ngày em
thường gặp phải?
- HS: Dựa vào thực tế để tìm ví dụ các thông tin.
- GV: Chiếu các tình huống về thông tin.
- HS: Quan sát.
Hoạt động 2.
2. Hoạt động thông tin của con người
- Gv: Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với
nhau bằng những hình thức nào?
- Hs: Học sinh phát biểu.
- Gv: Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào,
còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin
ra
 Mô hình quá trình xử lí thông tin
- GV: Đưa ra tình huống về dự báo thời tiết “ngày mai
khu vực Hà Nội có mưa to”
?Nhận được thông tin này các em phải làm gì khi đi
học?
- HS: Cả lớp suy nghĩ tìm ra giải đáp - Đem áo mưa
theo
2. Hoạt động thông tin của
con người
hoạt động của thông tin
TT vào TT ra
- Hoạt động thông tin bao gồm
việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và
truyền thông tin.
- Xử lí thông tin đóng vai trò
quan trọng vì nó đem lại sự
hiểu biết cho con người.
IV. Củng cố
- Hãy cho biết thông tin là gì?
- Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng
nhất?
V. Luyện tập
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
3
Bài tập 3 (sgk - trang 5):
Nh÷ng vÝ dô trong bµi häc ®Òu lµ nh÷ng th«ng tin mµ em cã thÓ tiÕp nhËn ®ược b»ng tai
(thÝnh gi¸c), b»ng m¾t (thÞ gi¸c). Em h·y nªu vÝ dô vÒ nh÷ng th«ng tin mµ con ng­êi cã
thÓ thu nhËn ®­îc b»ng c¸c gi¸c quan khác
 {Thông qua mùi thơm, hôi (mũi), vị ngọt, đắng, cay (lưỡi), tiếng động, mắt nhìn, tay sờ,
nóng, lạnh
VI. Hướng dẫn về nhà
- Giải các bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5)
=====================
Tiết 2
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày giảng: 25/08/2010
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án, SGK, một máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ và
các tình huống liên quan đến thông tin.
- Hs: Sách giáo khoa, bút vở đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
3. Hoạt động thông tin và tin học.
- GV: cho HS nghe: một đoạn nhạc, tiếng chim kêu.
- HS nghe
- Gv: Cho HS xem sách, vở, ngửi mùi hương hoa
?Con người nhận biết thông tin nhờ vào những giác
quan nào?
- Hs trả lời:
?Cho ví dụ về một dạng thông tin?
- Hs: Cho ví dụ: Tiếng gà gáy sáng
- Gv: Làm thế nào mà em nhận biết được thông tin
này?
- Hs: Cách thức mà con người thu nhận thông tin là:
nghe được bằng tai (thính giác)
- GV: Con người nhận biết thông tin qua 5 giác quan
3. Hoạt động thông tin và tin
học.
Một trong các nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động nhờ sự
trợ giúp của máy tính điện tử.
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
4
đó là : Thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giác
và bộ não
- GV: cho HS thể hiện hành động nhận biết thông tin
qua da (tay), ngửi (mũi), nhìn (mắt), âm thanh (tai).
- Hs: Cả lớp thực hiện
- Gv: Tuy nhiªn kh¶ n¨ng cña c¸c gi¸c quan vµ bé n·o
cña con ng­êi vÉn cßn h¹n chÕ.
?H·y cho biÕt nh÷ng h¹n chÕ ®ã?
- HS: Nhìn xa không thấy rõ, quá nhỏ cũng không nhìn
thấy
- Gv: Để kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ ®ã con ng­êi ®· chÕ
t¹o ra nh÷ng c«ng cô g× ®Ó hæ trî con ng­êi? H·y cho
vÝ dô?
- Hs: KÝnh thiªn v¨n, kÝnh hiÓn vi, M¸y tÝnh ®iÖn tö,
- GV: Víi nh÷ng h¹n chÕ cña con ngưêi, m¸y tÝnh ra
®êi lµ mét c«ng cô hç trî gióp con người trong nhiÒu
lÜnh vùc kh¸c nhau trong cuéc sèng.
?Hãy cho biết máy tính điện tử giúp con người như thế
nào?
- Học sinh trả lời.
- GV: Lưu trữ thông tin, tính toán, xử lí thông tin, học
tập, giải trí
?Vậy nhiệm vụ chính của tin học là gì?
- HS: Trả lời
- GV:
IV. Củng cố
- Hãy cho hoạt động thông tin của con người như thế nào?
V. Luyện tập
Bài tập 5 (sgk - trang 5):
? H·y t×m thªm vÝ dô vÒ nh÷ng c«ng cô vµ phương tiÖn gióp con người vựơt qua nh÷ng
h¹n chÕ cña c¸c gi¸c quan vµ bé n·o?
 {ChiÕc c©n ®Ó gióp ph©n biÖt träng lưîng, nhiÖt kÕ ®Ó ®o nhiÖt ®é, la bµn ®Ó ®Þnh hướng,
xe m¸y cã ®éng c¬ ®Ó ®i nhanh h¬n, cÇn cÈu ®Ó n©ng nh÷ng vËt cã träng lîng lín, nhiệt
kế để do nhiệt độ, gió, nhìn bầu trời về đêm ta sẽ đoán được khí hậu thời tiết ngày hôm
sau}
VI. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà các tổ phân công 2 em một cặp xây dựng tiểu phẩm kịch câm (thời gian 1 phút)
biểu diễn tình huống về thông tin tuỳ ý.
===============================
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
5
Tiết 3
Ngày soạn: 27/08/2010
Ngày giảng: 30/08/2010
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng
các dãy bit.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án, SGK tin 6, một máy tính để minh hoạ, một số hình ảnh minh hoạ về các
dạng thông tin.
- Hs: Ôn tập, chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin.
- Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và
phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
3. Bài mới:
Mở bài
Các em đã được biết thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức về thế giới
xung quanh và về chính con người. Vậy thông tin có những dạng nào? Và nó được biểu
diễn như thế nào?
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
1. Các dạng thông tin cơ bản
*GV: Chiếu hình ảnh: những đoạn văn bản, chữ số.
* HS quan sát
?Trên màn hình thể hiện điều gì?
* HS: Kí tự, chữ số
*GV: Chiếu hình ảnh: Phong cảnh, con người, động vật
* HS: HS quan sát
?Qua các hình ảnh vừa quan sát em cảm nhận được điều gì?
* HS: Là những hình ảnh minh hoạ, hình vẽ, ảnh chụp
*GV: Chiếu 1 đoạn nhạc, 1 đoạn video.
* HS: HS nghe và quan sát
?Hãy cho biết các em vừa nghe và thấy những gì?
1. Các dạng thông tin cơ
bản
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
6
* HS trả lời
*GV: Các em vừa nghe âm thanh của bài hát ta nhận biết
được đó là bài hát nào và ca sĩ nào trình bày, qua video
clip ta nhận biết được ở dạng âm thanh, hình ảnh
*Cho HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị ở nhà.
* HS đổi tranh cho nhau để xem
?Hãy cho biết các em vừa quan sát thấy những gì?
* HS: Trả lời
? Theo em ng­êi ta cã thÓ truyÒn ®¹t th«ng tin víi nhau
b»ng nh÷ng h×nh thøc nµo?
* HS trả lời
*GV: Tất cả các tình huống các em vừa quan sát được đều
là các dạng của thông tin. Như vậy thông tin quanh ta hết
sức phong phú và đa dạng, nhưng ta chỉ quan tâm tới ba
dạng thông tin cơ bản và cũng là ba dạng thông tin chính
trong tin học.
?Hãy cho biết có mấy dạng thông tin cơ bản?
*HS: Có ba dạng thông tin cơ bản.
?Hãy cho biết đó là ba dạng nào?
* HS: Đó là ba dạng: âm thanh, hình ảnh, văn bản
*GV: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. Trong tương lai có
thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lí được các dạng thông tin
ngoài ba dạng cơ bản nói trên.
?Hãy tìm một số ví dụ về các dạng thông tin?
* HS trả lời
- Có ba dạng thông tin cơ
bản.
+ Dạng văn bản: Là những
gì được ghi lại vào vở, sách
báo bằng các con số, chữ
viết hay kí hiệu.
 + Dạng hình ảnh: Là
những hình vẽ minh hoạ,
phim hoạt hình, ảnh chụp,
hình vẽ
 + Dạng âm thanh: Là
những tiếng động mà tai ta
nghe được.
Hoạt động 2
2. Biểu diễn thông tin
* Trò chơi: Cho HS lên thể hiện các tình huống của các
dạng thông tin như: thể hiện tiếng chim kêu, tiếng gà gáy,
chụp ảnh, vẽ
* HS quan sát
?Hãy cho biết bạn mình vừa thể hiện điều gì?
* HS trả lời
*GV: Các em đã được biết có ba dạng thông tin cơ bản.
Vậy biểu diễn của các dạng thông tin như thế nào?
? Ngoµi c¸ch thÓ hiÖn th«ng tin b»ng v¨n b¶n, ©m thanh,
* Biểu diễn thông tin:
- Thông tin có thể được
biểu diễn bằng nhiều hình
thức khác nhau để thể hiện
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
7
h×nh ¶nh, th«ng tin cßn cã thÓ biÓu diÔn b»ng c¸ch nµo n÷a
kh«ng?
* HS: Trả lời
*GV: Đưa ra mét sè vÝ dô:
- Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu
diễn thông tin dưới dạng văn bản.
- Để ... ọc sinh vào bảng (thông
tin tuỳ ý)
- Kết quả học tập của em theo mẫu SGK trang 108 gồm 4 cột, 15 hàng.
Họ tên Địa chỉ Điện thoại Chú thích
Lê Ngọc
Mai
151 Đinh Công Tráng 054 3678912 Lớp 61
+ Nhập thông tin tuỳ ý vào bảng.
* Yêu cầu: - Tô màu nền và màu khung cho bảng sao cho làm nổi bật nội dung trong
bảng.
- Chèn thêm 1 cột vào trước cột “Điện thoại” và nhập vào “Nơi ở hiện nay”.
- Lưu tên tệp với tên “BAI TH 9” vào thư mục “LOP 6” ổ đĩa D.
* GV: - Theo dõi quá trình thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS thao tác đúng  sửa sai (nếu có)
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS
E. DẶN DÒ: - Về xem lại lí thuyết đã học phần chỉnh sửa bảng để tiết sau thực hành.
- Tập thực hành trên máy bảng “Kết quả học tập của em” SGK trang 108.
Ngày soạn: 10/3/2011
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU:
- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng.
- Vận dụng kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
150
- Thay đổi độ rộng, hẹp của cột, hàng trong bảng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính theo nội dung ở SGK
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 6, phòng máy vi tính
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ: 1) Mở tệp ”BAI TH 9” điều chỉnh độ rộng cột cho hợp lí.
 2) Định dạng kí tự cho bảng (Phông, màu, cỡ, kiểu chữ)
* BÀI MỚI:
- Học sinh thực hành theo bài thực hành 9 SGK trang 108.
1. Mở tệp ”BAI TH 9” và tạo thêm bảng ”Kết quả học tập học kì I của em” SGK
trang 108 và nhập thông tin với nội dung tuỳ ý vào bảng.
Môn học Điểm kiểm tra Điểm thi Trung bình
2. Thay đổi kích thước cho cột sao cho thích hợp với nội dung có trong cột.
3. Chèn thêm vào bảng ”Kết quả học tập học kì I của em” 1 hàng vào trước hàng 4 và
gõ thông tin của em vào dòng đó.
4. Chèn thêm 1 cột vào sau cột ”Trung bình” làm cttọ ”Nhận xét chung”.
5. Tô màu nền, màu khung cho bảng vừa tạo theo mẫu ở SGK trang 108
6. Lưu dữ liệu vào máy: Nháy chọn nút lệnh (Save) trên thanh công cụ.
7. Sử dụng nút lệnh Tables and Border trên thanh công cụ để căn chỉnh văn bản trong ô
* GV: - Theo dõi quá trình thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS thao tác đúng  sửa sai (nếu có)
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS
E. DẶN DÒ: - Về nhà tập soạn thảo văn bản, chèn hình ảnh, tạo bảng và nhập dữ liệu
vào bảng, chỉnh sửa bảng.
- Tập thực hành trước bài thực hành tổng hợp ”Du lịch ba miền” SGK trang 109 để tiết
sau thực hành.
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
151
Ngày soạn: 10/3/2011
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU:
- Thực hành các kĩ năng biên tập, đinh dạng văn bản.
- Chèn hình ảnh vào văn bản.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính theo nội dung ở SGK
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 6, phòng máy vi tính
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ: 1) Chèn hình ảnh vào văn bản và làm thay đổi vị trí hình ảnh trên văn bản.
* BÀI MỚI:
- Học sinh thực hành nội dung theo bài thực hành tổng hợp ”DU LỊCH BA MIỀN”
SGK trang 109.
* Yêu cầu:
1. Soạn, chỉnh sửa và định dạng trang quảng cáo du lịch theo mẫu SGK trang 109 từ đầu
đến đàn Nam Giao.
2. Chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản.
3. Định dạng kí tự, định dạng đoạn theo mẫu SGK trang 109.
4. Lưu tên tệp với tên ”BAI TONG HOP” vào thư mục ”LOP 6” ổ đĩa D
 File  Save hoặc Save as chọn đường dẫn để lưu tên tệp tin gõ tên tệp vào
khung File Name nháy Save
* GV: - Theo dõi quá trình thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS thao tác đúng  sửa sai (nếu có)
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS
E. DẶN DÒ: - Về nhà tập soạn thảo văn bản, chèn hình ảnh, tạo bảng và nhập dữ liệu
vào bảng, chỉnh sửa bảng.
- Tập thực hành tiếp bài thực hành tổng hợp ”Du lịch ba miền” SGK trang 109 để tiết
sau thực hành.
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
152
Ngày soạn: 15/3/2011
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU:
- Thực hành các kĩ năng biên tập, đinh dạng văn bản.
- Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo bảng và chỉnh sửa bảng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính theo nội dung ở SGK
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 6, phòng máy vi tính
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ: 1) Tạo một bảng gồm 6 cột 4 hàng, thay đổi kích thước cho cột sao cho các
cột chứa dữ liệu có độ rộng hợp lí.
* BÀI MỚI:
* Yêu cầu:
1. Mở bài thực hành tổng hợp đã lưu ở tiết trước
File  Open  chọn đường dẫn đến tệp tin cần mở  chọn tệp tin cần  nháy
Open
- Học sinh thực hành nội dung theo bài thực hành tổng hợp ”DU LỊCH BA MIỀN”
SGK trang 109.
2. - Soạn, chỉnh sửa và định dạng trang quảng cáo du lịch theo mẫu SGK trang 109 từ
Cần thơ đến đàn hết.
- Tạo bảng : ”Lịch khởi hành hàng ngày”
Tuyến Đi từ Hà Nội Thời gian đến
- Điều chỉnh độ rộng cho cột sao cho có cách trình bày đẹp, khoa học.
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
153
- Tô màu nền và biên cho bảng.
3. Chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản, thay đổi vị trí cho hình ảnh.
4. Định dạng kí tự, định dạng đoạn theo mẫu SGK trang 109.
5. Lưu dữ liệu vứa chỉnh sửa vào máy: Nháy chọn nút lệnh (Save) trên thanh công
cụ.
* GV: - Theo dõi quá trình thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS thao tác đúng  sửa sai (nếu có)
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS
E. DẶN DÒ: - Về nhà tập soạn thảo văn bản, chèn hình ảnh, tạo bảng và nhập dữ liệu
vào bảng, chỉnh sửa bảng.
- Ôn lại lí thuyết đã học từ bài 13 đến bài 21 để tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành trên
máy.

Ngày soạn: 01/4/2011
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU:
- Nhằm đánh giá độ bền kiến thức, kết quả tiếp thu nội dung đã học.
- Đánh giá khả năng vận dụng lí thuyết đã học vào thực tế trên máy.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính theo đề giáo viên phát.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đề kiểm tra, phòng máy vi tính
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI MỚI:
Có đề đính kèm
* Yêu cầu: - Học sinh làm bài trên kiểm tra trên máy tính.
- GV: Coi kiểm tra, chấm bài lấy điểm 1 tiết (Điểm hệ số 2)
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
154
E. DẶN DÒ: Về ôn lại lí thuyết đã học ở chương IV ”Soạn thảo văn bản” để tiết sau ôn
tập.
Ngày soạn: 10/4/2011
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU:
- Nhằm ôn lại lí thuyết đã học ở chương IV
B. PHƯƠNG PHÁP:
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
155
- Hỏi đáp, quan sát trực qua, trao đổi theo cặp
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK tin 6, một máy vi tính
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ: 1) Chèn một hình ảnh vào văn bản và làm thay đổi vị trí của hình ảnh.
* BÀI MỚI:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Câu 1: Hãy cho biết các
thành phần chính trên cửa
sổ Word?
Câu 2: Cho biết chức năng
của các nút lệnh?
Câu 3: Cho biết chức năng
của một số phím?
Câu 4: Hay cho biết qui tắc
gõ dấu câu?
Câu 1:
- Thanh bảng chọn chứa các bảng chọn.
- Thanh công cụ chứa các nút lệnh.
- Vùng soạn thảo.
- Con trỏ soạn thảo.
- Thanh cuốn doc, ngang.
Câu 2:
- New: Mở cửa sổ mới.
- Open: Mở tệp đã có trên đĩa.
- Save: Lưu dữ liệu vào đĩa.
- Print: In văn bản.
- Cut: Di chuyển dữ liệu.
- Copy: Sao chép dữ liệu.
- Paste: Dán dữ liệu.
- Undo: Khôi phục (phục hồi)
- Align Left: Căn thẳng lề trái.
- Align Right: Căn thẳng lề phải.
- Center: Căn giữa.
- Justify: Căn đều hai lề.
- Font: Chọn phông chữ.
- Font Size: Cỡ chữ,
Câu 3:
- Delete: Xoá kí tự về bên phải con trỏ.
- Backspace: Xoá kí tự về bên trái con trỏ.
- Cas Lock: Bật tắt chữ hoa.
- Home: Đưa con trỏ về đầu hàng.
- End: Đưa con trỏ về cuối hàng.
- Enter: Đưa con trỏ xuống dòng.
Câu 4:
- Các dấu ngắt câu (dấu đóng) . , : ; “ ‘ ) } ] > ? ! phải
được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ trức nó,
tiếp theo nó là dấu cách (nếu còn dữ liệu).
- Các dấu mở: ( { [ < “ ‘ trước nó là một cách trống, tiếp
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
156
Câu 5: Cho biết tác dụng
của các lệmh sau?
Câu 6: Soạn thảo văn bản
Câu 7: Lề trang văn bản là
gì?
Câu 8: Cho biết tác dụng
củ nút lệnh Over type?
Câu 9: Hình ảnh được chèn
vào văn bản với mục đích
gì?
Câu 10: Khi soạn thảo văn
bản cần thực hiện các thao
tác nào?
Câu 11: Cho biết tác dụng
của các lệnh sau?
sau nó là kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Ví dụ: “Vịnh Hạ Long”
Câu 5:
- File Save: Lưu dữ liệu vào đĩa.
- File Open: Mở tệp đã có trên đĩa.
- File Exit: đóng cửa sổ.
- File New: Mở cửa sổ mới.
- Edit Undo: Khôi phục (phục hồi) thao tác vừa thực
hiện.
- Edit Cut: Di chuyển văn bản.
- Edit Copy: Sao chép dữ liệu.
- Edit Paste: Dán dữ liệu.
Câu 6:
- Khi soạn thảo văn bản, con trỏ tự động xuống dòng khi
nó đã đến lề phải.
- Soạn thảo có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em
thấy cần.
- Có thể trình bày văn bản bằng nhiều phông chữ.
Câu 7:
 Lề trang văn bản là vùng trống bao quanh phần có nội
dung trên trang văn bản.
Câu 8:
- Nút lệnh Over type hiện rõ (nổi lên) thực hiện chế độ gõ
đè.
- Nút lệnh Over type ẩn đi thực hiện chế độ gõ chèn.
* Chú ý: Ta có thể sử dụng phím tắt
- Bật phím Insert : Gõ đè.
- Tắt phím Insert : Gõ chèn.
Câu 9:
- Minh hoạ cho nội dung văn bản, làm cho văn bản đẹp
hơn, rõ ràng hơn và dễ hiểu hơn.
Câu 10:
Gõ văn bản Chỉnh sửa Lưu dữ liệu In
Câu 11:
- Table Delete Columns: Xoá cột.
- Table Delete Rows: Xoá hàng.
- Table Delete Table: Xoá bảng.
- Table Delete Cells: Xoá ô.
Câu 12:
Trường THCS Thị Trấn An Châu
Giáo án: Tin Học 6
Năm học : 2010 – 2011
157
Câu 12: Soạn thảo trên
máy tính có ưu điểm gì?
Câu 13: Thế nào là định
dạng đoạn văn bản?
 Trình bày đẹp, có nhiều kiểu chữ, dễ dàng thay đổi cách
trình bày, dễ dàng chỉnh sửa nội dung,
Câu 13:
- Định dạng đoạn văn bản là làm thay đổi các tính chất
của đoạn văn như:
 + Kiểu căn lề.
 + Vị trí lề của cả đoạn so với toàn trang.
 + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
 + Khoảng cách dòng.
 + Khoảng cách đoạn.
E. DẶN DÒ: Về ôn tập toàn bộ lí thuyết đã học ở chương IV ”Soạn thảo văn bản”
 Tiết sau kiểm tra hết học kì II.
Ngày soạn: 25/4/2011
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU:
- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức, độ bền kiến thức của học sinh.
- Khă năng vận dụng thực hành trên máy của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính kết hợp với làm bài trên giấy.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đề kiểm tra, phòng máy vi tính
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI MỚI:
Có đề đính kèm
HS: Làm bài lí thuyết 45 phút trên giấy + thực hành trên máy tính 45 phút.
GV: Chấm điểm phần lí thuyết + phần thực hành trên máy tính, Cộng lại chia 2 lấy điểm
kiểm tra học kì (Điểm hệ số 3).

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an tin hoc 6.pdf