Giáo án Tin học 8 - Tiết 34 đến tiết 36

Giáo án Tin học 8 - Tiết 34 đến tiết 36

A. MỤC TIÊU.

* Kiến thức: - Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học.

* kỹ năng: - Bước đầu làm quen với lập trình đơn giản.

* Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học.

B. PHƯƠNG PHÁP.

- Đặt, giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, phát vấn.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 34 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:	
ôn tập
(Tiết 34, 35)
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học.
* kỹ năng: - Bước đầu làm quen với lập trình đơn giản.
* Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học.
B. Phương pháp.
- Đặt, giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, phát vấn.
C. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phương tiện dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập.
D. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định: 	Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với các bước lập trình đơn giản, để ôn lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài kiểm tra chất lượng học kì đạt kết quả tốt nhất. 
2. Triển khai bài:	Tiết: 34
 	a. Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức. (39 phút) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi.
HS: Nghiên cứu, thảo luận, trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Đưa 1 số ví dụ về lệnh write và yêu cầu HS trình bày ý nghĩa của nó.
- VD: Phân biệt ý nghĩa của câu lệnh 
 Write (‘ 5 + 3’); và Write (5 + 3); 
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày cú pháp tổng quát của khai báo biến. Sau đó phân tích các tp trên cú pháp đó.
HS: Lên bảng làm bài.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ.
HS: lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu HS cần nắm thêm một số nội dung được tổng kết sau mỗi bài thực hành.
HS: Chú ý, các nội dung chính, ghi bài.
1. Hệ thống kiến thức.
 1: Chương trình máy tính là gì?
 2: Tại sao cần phải viết chương trình?
 3: Ngôn ngữ lập trình là gì? Vì sao phải có ngôn ngữ lập trình?
 4: Chương trình dịch có tác dụng gì? Trình bày các bước tạo ra chương trình máy tính?
 5: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
 6: Thế nào là từ khoá? Lấy ví dụ minh hoạ?
 7: Thế nào là tên? Trình bày các quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình?
 8: Trình bày cấu trúc chung của một chương trình?
 9: Lệnh write dùng để làm gí? trình bày sự giồng và khác nhau giữa lệnh Write và Writeln?
 10: Trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản?
 11: Biến là gì? Cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình?
 12: Trình bày cú pháp tổng quát của khai báo biến? Phân tích các tp trong khai báo đó?
 13: Hằng là gì? Cách khai báo hằng?
 14: So sánh điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng?
 15: Để giải quyết 1 bài toán cụ thể em phải làm gì?
16: Trình bày các bước để thực hiện giải 1 bài toán trên máy tính?
17: Em hiểu thế nào là thuật toán?
18: Hãy trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và trình bày cơ chế hoạt động của câu lệnh này?
19: Hãy trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và trình bày cơ chế hoạt động của câu lệnh này?
Tiết: 35
 b. Hoạt động 2: Bài tập. (39 phút) 
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
HS: Làm bài theo nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6.
 Nhóm 1, 2 làm bài tập 5. 
 Nhóm 3, 4 làm bài tập 6.
HS: Làm bài tập vào giấy theo nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
HS: Nhận xét (nhóm 1, 2 nhận xét bài làm của nhóm 3, 4 và ngược lại).
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
2. Bài tập.
 * Bài tập: 3, 5, 6 SGK (trang 45).
 - Bài 3: Cho trước 3 số dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài của 3 cạnh của một tam giác hay không.
- Bài tập 5, 6 (SGK trang 45).
 IV. Cũng cố: (5 phút)
- Nhấn mạnh những nội dung chính, trọng tâm.
- Hướng dẫn học sinh cách học và cách làm bài kiểm tra.
 V. Dặn dò:
- Học bài. chuẩn bị cho tiết kiểm tra chất lượng học kì.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kiểm tra chất lượng học kì i
(Tiết 36)
A. Mục tiêu.
	* Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức chương trình đã học.
	* kỹ năng: - Làm bài kiểm tra theo phương pháp tư luận.
	- Kiểm tra kỹ năng lập trình đơn giản trên máy.
* Thái độ: - Nghiêm túc. Không quay cóp, không trao đổi. 
B. Phương pháp.
- Làm bài theo phương pháp tự luận.
C. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra, giấy kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, làm bài kiểm tra.
D. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định: 	Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
 II. Kiểm tra: (44 phút)
Cõu 1: (1 điểm). Hóy phõn biệt ý nghĩa của 2 cõu lệnh Pascal sau: 
Writeln ( ’10 + 2 = ‘, ’2 + 10 ’); và Writeln ( ’10 + 2 = ‘, 2 + 10); 
Cõu 2: (2 điểm). Trỡnh bày cỳ phỏp và nguyờn tắc hoạt động của cõu lệnh điều kiện dạng thiếu và cõu lệnh điều kiện dạng đầy đủ. 
Cõu 3: (2 điểm). Trỡnh bày cỳ phỏp khai bỏo biến, phõn tớch cỏc thành phần trong cỳ phỏp đú?
Cõu 4: (2 điểm). Hóy liệt kờ cỏc lỗi nếu cú trong chương trỡnh dưới đõy và sửa lại cho đỳng:
Program Ba_canh_tam_giac;
Uses crt;
Var a, b, c, Real;
Write (‘ Nhap ba so a, b va c: ’); Readln(a,b);
If (a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b)
Writeln (‘ a, b va c la ba canh cua mot tam giac! ’)
Else writeln (‘ a, b, c khong la ba canh cua mot tam giac! ’);
Readln
End.
Cõu 5: (3 điểm). Viết chương trỡnh in ra màn hỡnh giỏ trị lớn hơn trong số hai giỏ trị của cỏc biến a và b. (a và b được nhập từ bàn phớm).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34 - 35 - 36.doc