Giáo án Tin học 8 - Tiết 51, 52: Sử dụng lệnh lặp while... do

Giáo án Tin học 8 - Tiết 51, 52: Sử dụng lệnh lặp while... do

A. MỤC TIÊU.

* Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

* kỹ năng: - Rèn luyện khã năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.

* Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học.

B. PHƯƠNG PHÁP.

- Thực hành, rèn luyện kỹ năng lập trình trên máy.

C. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, làm bài tập thực hành.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 51, 52: Sử dụng lệnh lặp while... do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Bài thực hành 6
Sử dụng lệnh lặp while... do
(Tiết 51)
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
* kỹ năng: - Rèn luyện khã năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
* Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học.
B. Phương pháp.
- Thực hành, rèn luyện kỹ năng lập trình trên máy.
C. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, làm bài tập thực hành.
D. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định: 	Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để làm quen với câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 
2. Triển khai bài:
 a. Hoạt động 1: Lặp với số lần chưa biết trước. (39 phút) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS khởi động máy và khởi động chương trình Pascal.
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS mô tả thuật toán.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực hiện bài TH.
HS: Làm bài TH.
GV: Quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình TH.
GV: Yêu cầu HS lưu bài TH và viết lại chương trình bằng lệnh lặp For... do.
HS: Làm bài TH theo yêu cầu của GV.
1. Nội dung thực hành.
* Bài 1: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While... do để tính trung bình n số thực x1, x2, x3,..., xn. Các số x1, x2, x3,..., xnđược nhập từ bàn phím.
 a) Mô Tả thuật toán
 b) Gõ chương trình và lưu với tên Tinh_TB:
 Program tinh_trung_binh;
 Use crt;
 Var n, dem: Integer;
 X, TB: Real;
 Begin
 Clrscr;
 Dem:= 0; TB:= O;
 Write (‘Nhap so cac so can tinh n = ‘);
 Readln(n);
 While dem < n do
 Begin
 Dem:= dem + 1;
 Write (‘Nhap so thu ‘, dem,’ = ‘);
 Readln(x);
 TB:= TB + x;
 End;
 TB:= TB/n;
 Writeln (‘Trung binh cua ‘, n, ‘so la ‘, TB: 10: 3);
 Writeln (‘Nhan Enter de thoat ...’);
 Readln
 End.
 c) Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi nếu có.
 d) Viết lại chương trình bằng câu lệnh For... do thay cho câu lệnh While... do.
 IV. Cũng cố: (5 phút)
- Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho cả lớp.
- Yêu cầu HS thoát khỏi Pascal và tắt máy.
 V. Dặn dò:
- Học bài. Xem trước bài 2 và viết bài thu hoạch thực hành.
* Rút kinh nghiệm: 
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Bài thực hành 6
Sử dụng lệnh lặp while... do
(Tiết 52)
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
* kỹ năng: - Rèn luyện khã năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
* Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học.
B. Phương pháp.
- Thực hành, rèn luyện kỹ năng lập trình trên máy.
C. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, làm bài tập thực hành.
D. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định: 	Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để làm quen với câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 
2. Triển khai bài:
 a. Hoạt động 1: Lặp với số lần chưa biết trước. (39 phút) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS khởi động máy và khởi động chương trình Pascal.
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS mô tả thuật toán.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực hiện bài TH.
HS: Làm bài TH.
GV: Quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình TH.
HS: Làm bài TH theo yêu cầu của GV.
1. Nội dung thực hành.
* Bài 2: Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không?
 a) Đọc và hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau:
 Use crt;
 Var n, i: Integer;
 Begin
 Write (‘Nhap vao mot so nguyen: ‘);
 Readln(n);
 If n <= 1 then writeln (n, ‘Khong la so nguyen to ‘) Else
 Begin
 i:= 2;
 While (n mod i0) do i:= i + 1;
 If i = n then writeln (n, ‘La so nguyen to! ‘)
 Else writeln (n, ‘Khong phai la so nguyen to! ‘);
 End;
Readln
End.
 b) Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.
 IV. Cũng cố: (5 phút)
- Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho cả lớp.
- Yêu cầu HS thoát khỏi Pascal và tắt máy.
 V. Dặn dò:
- Học bài. Làm bài tập, chuẩn bị cho tiết bài tập.
* Rút kinh nghiệm: 
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51 - 52 (TH).doc