Giáo án Tin học 8 tiết 56: Làm việc với dãy số

Giáo án Tin học 8 tiết 56: Làm việc với dãy số

TiÕt 56. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ

I.Mục tiêu:

-Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.

-Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for.do.

-Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.

-Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phầntử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1251Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 tiết 56: Làm việc với dãy số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/03/2010	tiết theo ppct: 56
Ngày dạy: 19/03/2010
Tiết 56.	LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I.Mục tiờu: 
-Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
-Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for....do.
-Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.
-Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phầntử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
II.Chuẩn bị của GV, HS
	1. Chuẩn bị của GV:Giáo án máy chiếu
	2. Chuẩn bị của HS:đò dùng học tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. Ổn định lớp : kiểm tra lớp
 2.Kiểm tra bài cũ:
Câu lệnh lặp while.....do có dạng như thế nào?
while do 
Câu lệnh này được thực hiện như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
yờu cầu HS đọc vớ dụ 1
? Thụng qua vớ dụ em cho biết dữ liệu kiểu mảng là gỡ?
 Ví dụ như trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,... : real;
Read(Diem_1);Read(Diem_2), Read(Diem_3); ...
 ?Giỏ trị của biến mảng là gỡ?
Với i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i; 
Với i = 1 đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i;
Từ hai ví dụ trên, có thể thấy 
Hướng dẫn học sinh vớ dụ SGK 
Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. Chẳng hạn, trong câu lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem.
 Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình. 
: Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ Pascal như sau:
var Chieucao: array[1..50] of real;
var Tuoi: array[21..80] of integer;
Đọc vớ dụ SGK
là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu
Giá trị của biến mảng là một dãy số 
Quan sỏt và ghi bài
1, Dãy số và biến mảng
 Ví dụ 1. SGK
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số:
Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. 
Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.
2.Ví dụ về biến mảng
Cách khai báo mảng trong Pascal như sau:
Tên mảng : array[.. ] of 
trong đó chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của các học sinh, ta khai báo biến mảng Diem như sau: 
var Diem: array[1..50] of real;
For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]);
 For i:=1 to 50 do 
if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');
var DiemToan: array[1..50] of real;
var DiemVan: array[1..50] of real;
var DiemLi: array[1..50] of real;
hay
var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real;
Nhập giỏ trị cho biến mảng:
-Gỏn trực tiếp bằng lệnh gỏn: vớ dụ: A[1] := 8, A[2] := 9.5.
-hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp: 
for i := 1 to 5 do readln(a[i])
*viết ra màn hỡnh những điểm số lớn hơn hoặc bằng 9
For i:=1 to 50 do 
if Diem[i] >= 9 then writeln(Diem[i]);
4. Củng cố: Hệ thống lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 56.doc