Giáo án Tin học 8 trọn bộ

Giáo án Tin học 8 trọn bộ

Bµi 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.

 2. Kĩ năng: Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.

 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN

1. Giáo viên :Giáo án , tài liệu có liên quan

2. Học sinh :SGK quyển 3 và dụng cụ học tập

 

doc 122 trang Người đăng vultt Lượt xem 1371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 1
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 1
Bµi 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I..MUÏC TIEÂU
	1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
	2. Kĩ năng: Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính. (19’)
? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.
? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.
Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện.
? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác.(20’)
? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng?
- Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa
? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng.
+ Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả.
+ Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính
Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh.
Con người chế tạo ra Rô-bốt
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên.
+ Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
 Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh.
2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:
 Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
? Con người làm gì để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc.
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 1/8 SGK
- Chuẩn bị phần còn lại của bài:Viết chương trình và ngôn ngữ lập trình .
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 1
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 2
 Bµi 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt)
I..MUÏC TIEÂU
	1. Kiến thức: Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán. Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình. Biết vai trò của chương trình dịch.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
	? Con người làm gì để điều khiển máy tính? Cho ví dụ cụ thể ?
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc. (15’)
- Để điều khiển Rô-bốt ta phải làm gì?
- Viết các lệnh chính là viết chương trình => thế nào là viết chương trình.
? Chương trình máy tính là gì?
? Tại sao cần phải viết chương trình.
+ Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình.(24’)
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dưới dạng một dãy bit (dãy số gồm 0 và 1)
- Để có một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua 2 bước:
* Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình.
* Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
+ Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết các lệnh.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
+ Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
+ Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
	? Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính.
	? Chương trình dịch dùng để làm gì?
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 2,3,4/8/SGK
	- Chuẩn bị bài mới:Làm quen với ngôn ngữ lập trình.
	+Ngôn ngữ?
	+Ví dụ?
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 2
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 3
 Bµi 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
 VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 I..MUÏC TIEÂU
	1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.OÅn ñònh lôùp
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về chương trình.
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
? Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định.
- Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Chương trình gồm có 5 câu lệnh. Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy.
Học sinh chú ý lắng nghe.
1. Ví dụ về chương trình:
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương tr×nh hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
IV.Củng cố-HDVN(5’)
	? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì.
	- Học bài kết hợp SGK
	- Trả lời các câu hỏi 1,2/13/ SGK
	- Chuẩn bị bài mới:Chuẩn bị phần còn lại của bài.:
	+Khai báo?
	+Từ khóa?
	+Phần thân?
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 2
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 4
 Bµi 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)
I..MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra. Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết cấu trúc của một chương trình.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
	? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khoá và tên của chương trình.(20’)
- Các từ như: Program, Uses, Begin gọi là các từ khoá.
- Từ khoá là từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình.
- Ngoài từ khoá, chương trình còn có tên của chương trình.
- Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình.(19’)
- Cấu trúc chung của chương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện.
* Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Giáo viên giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Pascal.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Khi đặt tên cho chương trình cần phải tuân theo những quy tắt sau:
- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Từ khoá và tên:
- Từ khoá là từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình.
4. Cấu trúc của một chương trình Pascal:
- Cấu trúc chung của chương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện.
* Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
IV.Củng cố-HDVN(5’)
	? Hãy nêu cấu trúc của chương trình Pascal
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 3,4,5,6/13/SGK
	- Chuẩn bị bài mới:
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 3
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 5
 Bài thực hành số 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I.MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh. Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?
 3.Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI ...  quan , , máy tính điện tử
	Học sinh :SGK quyển 3 và dụng cụ học tập 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
	2.Kieåm tra baøi cuõ (5’)
? Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình.
 3.Baøi môùi:
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
19p
15p
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số.
Ví dụ 3. Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím
- Giáo viên đưa ra ý tưởng để viết chương trình
Trước hết ta khai báo biến N để nhập số các số nguyên sẽ được nhập vào. Sau đó khai báo N biến lưu các số được nhập vào như là các phần tử của một biến mảng A. Ngoài ra, cần khai báo một biến i làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến Max để lưu số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ nhất. 
+ Hoạt động 2
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình
- Trong chương trình này, chúng ta hãy lưu ý một số điểm sau: Số tối đa các phần tử của mảng phải được khai báo bằng một số cụ thể (Ở đây là 100)
+ Học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
program MaxMin;
uses crt;
Var
 i, n, Max, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây:
Begin
 clrscr;
write('Hay nhap do dai cua day so, = '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Max:=a[1]; Min:=a[1];
 for i:=2 to n do 
 begin if Max<a[i] then Max:=a[i];
 if Min>a[i] then Min:=a[i] 
 end;
 write('So lon nhat la Max = ',Max);
 write('; So nho nhat la Min = ',Min);
 readln;
End.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số
IV.Củng cố-HDVN(5’)
- “Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu nhưng chỉ dưới một tiên duy nhất”. Phát biểu đó đúng hay sai.
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Khái niệm mảng một chiều
 Cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Đọc bài mới để giờ sau học.
- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau thực hành
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn 18/03/2011	Tuaàn 30
Ngaøy daïy 25/03/2011	Tieát 58
BÀI TẬP
I..MUÏC TIEÂU
 1.Kiến thức: Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng.
2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3.Thaùi ñộ: Nghiêm túc
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: giáo án, máy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ
 	3.Baøi môùi:(39’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
NỘI DUNG 
GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học sinh lên bảng trả lời.
1) Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả.
2) Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm; b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên; d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; e) Đúng.
3) Đúng
4) Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo chương trình.
5) Học sinh thực hành trên máy
Chương trình có thể như sau:
var N, i: integer;
 A: array[1..100] of real;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);
for i:=1 to n do
write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= ');
end.
1) Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình.
2) Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai?
var X: Array[10,13] Of Integer; 
var X: Array[5..10.5] Of Real; 
var X: Array[3.4..4.8] Of Integer; 
var X: Array[10..1] Of Integer; 
var X: Array[4..10] Of Real; 
3) "Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất". Phát biểu đó đúng hay sai?
4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không?
var N: integer;
A: array[1..N] of real;
5) Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím
	IV.Củng cố-HDVN(5’)
- Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trước
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i toµn bé néi dung bµi häc.
Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trướcHäc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi, ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc chÝnh ®· häc vµ luyÖn viÕt, lµm ®i lµm l¹i nhiÒu lÇn.
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i,
§äc bµi míi ®Ó giê sau häc.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 31
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 59
Bài thực hành số 7
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
 I.MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức:Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng. Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do.
2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
II. PHÖÔNG TIEÄN
Giaùo vieân :Giaùo aùn , taøi lieäu coù lieân quan 
Hoïc sinh :SGK quyeån 3 vaø duïng cuï hoïc taäp 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.OÅn ñònh lôùp : ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ
 3.Baøi môùi:
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG 
19
20p
Chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên P_Min ? 
HS chia nhóm làm thực hành.
Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, TB và kém.
Tiêu chuẩn:
- Loại giỏi: 8.0 trở lên
- Loại khá: 6.5 đến 7.9
- Loại TB: 5.0 đến 6.4
- Loại kém: dưới 5.0
HS chia nhóm làm thực hành.
GV gợi ý: 
- Dùng câu lệnh ifthen
Bài 1: 
Program P_Min;
Var
 i, n, Min : integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
 write('Hay nhap do dai cua day so, N='); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Min:=a[1];
 for i:=2 to n do if Min>a[i] then Min:=a[i];
 write('So nho nhat la Min = ',Min);
 readln;
End.
Bài 2: 
Program Phan_loai;
uses crt;
Var
 i, n, G, Kh, TB, K: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
 write('nhap so HS trong lop, n= '); readln(n);
writeln('Nhap diem :');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write(i,' . '); readln(a[i]);
 End;
G:=0; Kh:= 0; TB:= 0; K:= 0;
 for i:=1 to n do 
Begin
if a[i] >= 8.0 then G:= G + 1;
if a[i] <5.0 then K:= K + 1;
if (a[i] =6.5) then Kh:= Kh + 1;
if (a[i] >= 5 ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1;
end;
 writeln(' Ket qua hoc tap: ');
writeln(G, ' ban hoc gioi ');
writeln(Kh, ' ban hoc kha ');
writeln(TB, ' ban hoc trung binh');
writeln(K, ' ban hoc kem ');
 readln;
End.
Chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên P_Min ? 
Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, TB và kém.
Tiêu chuẩn:
- Loại giỏi: 8.0 trở lên
- Loại khá: 6.5 đến 7.9
- Loại TB: 5.0 đến 6.4
- Loại kém: dưới 5.0
IV.Củng cố-HDVN(5’) 
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 6 (tt)
RUÙT KINH NGHIEÄM
-------------------------------- & ----------------------------------
 Bài thực hành số 7 (tt)
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng.
	- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do
	2. Kĩ năng:
	- Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên :Giáo án , tài liệu có liên quan , , máy tính điện tử
	Học sinh :SGK quyển 3 và dụng cụ học tập 
III. Tiến trình thực hành:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10p
28p
Chương trình tính tổng dãy số, in ra màn hình dãy số vừa nhập. 
HS chia nhóm làm thực hành.
Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong BT2 (tiết 59 ) để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn. Sau đó in ra màn hình :
a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: 
Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2
b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn
HS chia nhóm làm thực hành.
Bài 1: 
Program P_Sum;
Var
 i, n, Sum : integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Sum:=0;
 for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i];
 write('Day so vua nhap la: ');
 for i:=1 to n do write(a[i], ' ');
 writeln;
 write('Tong day so la = ',Sum);
 readln;
End.
Bài 2: 
Program Xep_loai;
uses crt;
Var
 i, n: integer;
TBtoan, TBvan: real;
diemT, diemV: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
 writeln('Diem TB : '); 
 For i:=1 to n do
write(i,' . ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); 
TBtoan: =0; TBvan: =0;
 For i:=1 to n do
 Begin
 TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ;
 TBvan: = TBvan + diemV[i] ;
 end;
 TBtoan: = TBtoan /n;
 TBvan: = TBvan /n;
writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); 
writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); 
 readln;
End.
Chương trình tính tổng dãy số, in ra màn hình dãy số vừa nhập. 
Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong BT2 (tiết 59 ) để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn. Sau đó in ra màn hình :
a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: 
Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2
b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn
IV. Nhận xét (5 phút)
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
V. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài: “ Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka
KIỂM TRA 1 TIẾT ( TH)
I. Mục tiêu:
	- Hệ thống lại một số kiến thức đã học.
 - Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình.
 II. Đề bài:
	Câu 1. Em hãy viết chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100 (6đ)
 Câu 2. Em hãy dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có) (2đ)
 Câu 3. Em hãy chạy chương trình và kiểm tra kết quả (2đ)
 III. Đáp án:
Câu 1: Chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100 (sử dụng vòng lặp không xác đinh)
 Program tinh_tong_cac_so_chan;
	Var i, S: Integer;
	Begin
	S:= 0;
	i:= 2;
 While i <= 100 do
	Begin
	S:= S+ i;
	i:= i + 2;
 End;
 Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S);
 Readln;
 End.
	 Câu 2: Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình
 Câu 3. Nhấn Ctrl +F9 để chạy và kiểm tra chương trình

Tài liệu đính kèm:

  • doctin8xuan diep.doc