Bài dạy : BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến
giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Quan hệ giữa các đơn vị lớn bé hoặc bé lớn. Nêu cách tính.
2. Kĩ năng: - Ap dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
Tuần : 25 Tiết : 121 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GK II) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 25 Tiết : 122 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian. - Quan hệ giữa các đơn vị lớn ® bé hoặc bé ® lớn. Nêu cách tính. 2. Kĩ năng: - Aùp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm đến 1 năm nhuận. Nêu đặc điểm? 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). Tháng 2 = 28 ngày. Tháng 2 nhuận = 29 ngày. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu cho học sinh. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách làm bài. 2 giờ rưỡi = 2g30 phút. = 150 phút. Bài 3: Nhận xét bài làm. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi. Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2. Cả lớp nhận xét. Tổ chức theo nhóm. Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian. Các nhóm khác nhận xét. Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian. Lần lượt nêu mối quan hệ. 1 tuần = ngày. 1 giờ = phút. 1 phút = giây. Làm bài. Sửa bài. Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính. Sửa bài. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu đề. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài. Hoạt động lớp. Thực hiện trò chơi. Sửa bài. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 25 Tiết : 123 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : CỘNG, SỐ ĐO THỜI GIAN (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2,3. G nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cộng số đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm) GV chốt lại. Đặt tính thẳng hàng thẳng cột. VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút GV chốt: Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính. Bài 2: G nhận xét bài làm. Bài 4: G nhận xét bài làm. v Hoạt động 3: Củng cố. 1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy. G nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Nêu cách làm. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh làm việc nhóm đôi. Thực hiện đặt tính cộng. Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm Dự kiến: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút 5 giờ 29 phút Cả lớp nhận xét Lần lượt các nhóm đôi thực hiện Đại diện trình bày. Dự kiến 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút 6 giờ 117 phút = 7 giờ 57 phút Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai Hoạt động cá nhân. Bài 1: Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt làm bài. Sửa bài. Thi đua từng cặp. Bài 2: Học sinh đọc đề – Tóm tắt Giải – 1 em lên bảng. Sửa từng bước. Bài 4: Học sinh đọc đề – Tóm tắt Giải – 1 em lên bảng sửa bài. Sửa từng bước. 2 dãy thi đua ( 4 em/dãy). :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 25 Tiết : 124 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGV + HS: VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút. Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm). Giáo viên chốt lại. Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. Trừ riêng từng cột. Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây. Giáo viên chốt lại. Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ. Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn. Tiến hành trừ. v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Bài 2: Lưu ý cách đặt tính. Bài 3: Chú ý đặt lời giải. Bài 4: Tính giá trị biểu thức. a) Đổi ngày ® giờ. b) STP ® giờ – phút. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành. Thi đua làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2/ 44. Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học. Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thực hiện. Lần lượt các nhóm trình bày. 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 0 giờ 55 phút 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 1 giờ 36 phut 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 1 giờ 36 phút. Các nhóm khác nhận xét. Giải thích vì sao sai hoặc đúng. Học sinh nêu cách trừ. Lần lượt các nhóm thực hiện. 3 phút 15 giây 1 phút 45 giây. 2 phút 30 giây. 3 phút 15 giây. 1 phút 45 giây. 2 phút 60 giây. 3 phút 15 giây 2 phút 75 giây. 2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây. 0 phút 30 giây. Cả lớp nhận xét và giải thích. Hoạt động cá nhân, lớp. H làm bài 1. Sửa bài. Lớp nhận xét. H làm bài 2. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải – 1 em lên bảng. Sửa bài. HS làm bài. HS sửa bài. Hoạt động nhóm (dãy), lớp. Tự đặt đề. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 25 Tiết : 125 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập thực tiển. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Lưu ý giờ = giờ = 90 phút (3/2 ´ 60) giờ = giờ = (9/4 ´ 60) = 135 giây Bài 2: Giáo viên chốt ở dạng bài c – d. Đặt tính. Cộng. Kết quả. Bài 3: Giáo viên chốt. Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi. Dựa vào bài a, b. Bài 4: Giáo viên chốt bằng bài đặt tính của bước 1. 1 giờ 30 phút. + 1 giờ 40 phút. 2 giờ 70 phút. = 3 giờ 10 phút. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2, 3/ 45. Bài 4, 5/ 45 làm bài vào giờ tự học. Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – làm bài. Lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu – làm bài. Sửa bài. Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Sửa bài từng bước. Cả lớp nhận xét. Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian. Cả lớp nhận xét. Sửa bài. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 26 Tiết :126 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại. * Ví du ... ên bảng. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. A ® 45km C ® B ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi = s : hiệu v Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. Giải. 2 em học sinh lên bảng. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng. Học sinh đặt đề toán và thi đua giải. Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm. Đại diện 2 nhóm lên trình bày. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 28 Tiết : 136 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị m/ phút. s = m t đi = phút. Bài 2: Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm s. Lưu ý học sinh đổi 2 1 giờ = , giờ. 2 Bài 3: Giáo viên chốt cách làm từng cách. Yêu cầu học sinh nêu kết quả. Bài 4: Giáo viên chốt. Lưu ý học sinh là có thời gian nghỉ. Yêu cầu học sinh nêu công thức cho bài 4. v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua lên bảng viết công thức s – v – t đi. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 5 và 1 – 2. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu công thức tìm t đi. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – nêu công thức. Giải – lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Tổ chức 4 nhóm. Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai. Lần lượt nêu công thức tìm s. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Có thể học sinh nêu 2 cách. C1: Tìm v xe đạp. S AB Thời gian đi hết S của người xe đạp. C2: Vận tốc và thời gian là đại lượng tỷ lệ nghịch. Nếu cùng 1 quãng đường, vận tốc xe đạp bằng 5/ 3 vận tốc người đi bộ thì thời gian đi của xe đạp bằng 3/ 5 thời gian đi của người đi bộ. 2g30 ´ 3/ 5 = 1g30’. Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt. Giải – Sửa bài. Đại diện nhóm thi đua sửa từng bước. Cả lớp nhận xét. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 28 Tiết : 137 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị m/ phút. s = m t đi = phút. Bài 2: Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm s. Lưu ý học sinh đổi Bài 3: Giáo viên chốt cách làm từng cách. Yêu cầu học sinh nêu kết quả. Bài 4: Giáo viên chốt. Lưu ý học sinh là có thời gian nghỉ. Yêu cầu học sinh nêu công thức cho bài 4. v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua lên bảng viết công thức s – v – t đi. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 5 và 1 – 2. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu công thức tìm t đi. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – nêu công thức. Giải – lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Tổ chức 4 nhóm. Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai. Lần lượt nêu công thức tìm s. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Có thể học sinh nêu 2 cách. C1: Tìm v xe đạp. S AB Thời gian đi hết S của người xe đạp. C2: Vận tốc và thời gian là đại lượng tỷ lệ nghịch. Nếu cùng 1 quãng đường, vận tốc xe đạp bằng 5/ 3 vận tốc người đi bộ thì thời gian đi của xe đạp bằng 3/ 5 thời gian đi của người đi bộ. 2g30 ´ 3/ 5 = 1g30’. Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt. Giải – Sửa bài. Đại diện nhóm thi đua sửa từng bước. Cả lớp nhận xét. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 28 Tiết : 138 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường. Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị m/ phút. s = m t đi = phút. Bài 2: Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm s. Lưu ý học sinh đổi Bài 3: Giáo viên chốt cách làm. Yêu cầu học sinh nêu kết quả. v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua lên bảng viết công thức s – v – t đi. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 5 và 1 – 2. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu công thức tìm t đi. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – nêu công thức. Giải – lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. Tổ chức 4 nhóm. Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai. Lần lượt nêu công thức tìm s. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt Cả lớp nhận xét. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 28 Tiết : 139 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng cài + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra. GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN. Bài 2: Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên. Bài 3: Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN. Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. Bài 5: Giáo viên chốt lại ghép các chữ số thành số v Hoạt động 2: Củng cố. - Thi đua làm bài 4/ 59. 5. Tổng kết – dặn dò: - về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên. Chuẩn bị: Ôn tập phân số. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt làm bài 3/ 59. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. 1 em đọc, 1 em viết. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Sửa bài miệng. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. 2 học sinh thi đua sửa bài. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Thi đua sửa bài. Thực hiện nhóm. Lần lượt các nhóm trình bày. (dán kết quả lên bảng). Cả lớp nhận xét. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Sửa bài. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 28 Tiết : 140 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân số. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì? Khi nào viết ra hỗn số. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn. Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1. So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 2 phân số khác mẫu số. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2, 3, 4/ 60. Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt). Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 4. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. Lần lượt trả lời chốt bài 1. Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số. Học sinh yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài a. * Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu. Thi đua làm bài 5/ 61 SGK. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tài liệu đính kèm: