Giáo án Toán 7 - Tuần 10

Giáo án Toán 7 - Tuần 10

Ngày soạn: Tiết 19 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ được hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ).

- Rèn kuyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.

- Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- SGK, bảng phụ, phấn màu.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, thuyết trình.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tiết 19 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ được hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ).
- Rèn kuyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
- Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tIû, số vô tIû.
 Sửa bài 117/39SBT 
- HS2: Nêu cách so sánh hai số thực?
 Sửa bài 91/ 45 SGK. 
(Treo bảng phụ)
Bài 117/39 SGK Điền kí hiệu vào ô trống
- 2[Ỵ]Q; 1[Ỵ]R; [Ỵ]I; [Ï]Z; ỴN; NÌR
Bài 91/45 SGK
a) -3,02 -7,513 
c) -0,4[0]854<-0,49826 d) -1,[9]0765 < -1,892
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: So sánh các số thực
- Cho HS giải bài 92/45 SGK.
- 2HS lên bảng làm.
Bài 92/45 SGK
 a) -3,2< -1,5 < -< 0 < 1< 7,4
 b)ê0ê<ê1/2ê< ê-1,5ê < ê-3,2ê< ê7,4ê 
Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức
- Cho HS giải bài 120/20 SBT.
 Tính bằng cách hợp lý:
A= (-5,85)+{[(+41,3)+(+5)]+(+0,85)}
B=(-87,5)+{(+87,5)+[(3,8)+(-0,8)]}
C= [(+9,5)+(-13)] + [(-5)+(+8,5)]
- Cho HS giải bài 90/45 SGK.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức này?
- Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
 - Riêng câu b, có thể chia lớp làm 2 nhóm: đổi toàn bộ ra STP , đổi toàn bộ ra phân số.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác.
- Trả lời các câu hỏi của GV, rồi làm bài tập.
Bài 120/20 SBT
 A = -5,85 + 41,3 + 5 + 0,85
 = (-5,85 + 5+ 0,85) + 41,3
 = 0 + 41,3 = 41,3
 B = (-87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8)
 = 0 + 3 = 3
C = 9,5 –13 – 5 + 8,5
 = (9,5 +8,5) + ( - 1,3 -5 )
 = 18 + (-18) = 0
Bài 90/45 SGK
 a) 
 = ( 0,36 – 2,18) : (3,8 +0,2)
 = ( -1,82) : 4 = - 0,455
b) =
 = 
= 
 = 
Hoạt động 3: Tìm x
- Cho HS giải bài 93/45 SGK
 Vận dụng kiến thức nào để làm?
- Gọi 2HS lên bảng làm à nhận xét
- Áp dụng t/c pp của phép nhân đối với phép cộng và qui tắc chuyển vế.
Bài 93/45 SGK
 a/ ( 3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
 b/ ( -5,6)x + 2,9x- 3,86 = - 9,8
 (-5,6+2,9) x = -9,8+3,86
 -2,7x = -5,94
 x = 2,2
Hoạt động 4: Toán về tập hợp số
- Cho HS giải bài 94/45 SGK
- Giao của 2 tập hợp là gì ?
- Y/c HS lên bảng giải
Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R
- Giao của 2 tập hợp là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của cả 2 tập hợp đó.
Mối quan hệ giữa các tập hợp số đó là:
N Ì Z; Z Ì Q;
Q Ì R; I Ì R
Bài 94/45 SGK
 a/ QI = Ø
 b/ RI = I
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Chuẩn bị ôn tập chươngI: Làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1câu 5)/ 6 SGK.
- BTVN: 95/45 SGK 	 96, 97, 101/ 48, 49 SBT 
Ngày soạn: 	Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Hệ thống các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng tổng kết, bảng các phép toán trong Q.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp, thuyết trình,hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ giữa các tập hợp
- Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
- Vẽ sơ đồ ven.
N, Z, Q, I, R
NZQR ; IR
- Điền kí hiệu tập hợp vào hình vẽ.
NZQR ; IR
Hoạt động 2: Ôn tập SHT
- Nêu định nghĩa SHT?
- Thế nào là SHT dương? SHT âm?
- Nêu 3 cách viết của SHT và biểu diễn trên trục số.
- GTTĐ của SHT x được xác định như thế nào?
- Cho HS sửa bài 101/50 SGK
- Trong tập hợp Q có các phép toán nào?
- Treo bảng phụ.
- Có dạng với a,b Z, b ≠ 0
- SHT dương là SHT lớn hơn 0; SHT âm là SHT nhỏ hơn 0. 
 = == -0,6
- Trả lời miệng.
- 4 HS giải.
a) =2,5 Þ 
b) = -1,2
Không có gtrị nào của x
c) +0,573 = 2 
Þ = 1,427 Þ 
- Cộng,trừ, nhân, chia, lũy thừa
a) Khái niệm:Sht (a,bỴZ,b≠0) gồm
+Sht âm là sht lớn hơn 0
+SHT âm là sht nhỏ hơn 0
+Số 0 không là sht dương cũng không là sht âm
b) Giá trị tuyệt đối:
Bài 101/49 SGK 
d) - 4 = -1 Þ = 3 ÞÞ Þ
c) Các phép toán trong Q 
SGK/ 48
Hoạt động 3: Vận dụng
- Cho HS giải bài 96/48 SGK .
a)
b) 
- Gọi HS giải bài 97/48 SGK: Tính nhanh
a) (-6,37. 0,4).2,5
b) (-0,125) . (-5,3) . 8
- Hãy nêu cách giải BT99a/49 SGK? Có cách nào nhanh hơn không?
- Cho HS giải bài 98/49 SGK 
- Hãy nêu cách giải.
- Cho HS đọc đề bài tập.
1) C/m 106 - 57 59
- Nhắc lại qui tắc để số a M b ta làm như thế nào?
2) So sánh 291 và 535
- 3HS lên bảng giải.
c) 9.
d) 
- 2HS lên bảng giải.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Đưa STP về PS rồi giải vì không biểu diễn được STP hữu hạn.
- Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức.
- Hoạt động nhóm.
- Đọc đề.
a = b.q Û aM b
1. Thực hiện phép tính
Bài 96/48 SGK 
a)=0,5 
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5 
b) == = -6
c) 
d) =
= = 14
Bài 97/49 SGK 
a) = (-6,37) . (0,4.2,5) = -6,37
b) = [(-0,125).8] (-5,3) = 5,3
Bài 99 / 49 SGK 
P = (-2) 
P =
= 
 = 
2. Tìm x (y) 
Bài 98/49 SGK 
b) d) 
3. Toán phát triển 
106 - 57 = 26.56 - 57 = 56(26-5)
 = 56(64 - 5) = 56.59 59
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại các lí thuyết và bài tập đã ôn tập.
- Làm tiếp 5 câu hỏi còn lại.
- BTVN : 	99, 100, 102/49, 50 SGK	 
133, 140, 141/22, 23 SBT 
Ngày soạn: 	Tiết 19 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900. Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
- Rèn kỹ năng tính số đo các góc.
- Rèn kỹ năng suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác.
- Sửa bài 3/108 SGK.
(GV cbị sẵn hình vẽ; GT-KL )
Bài 3/108 SGK
a) Xét DBIA có là góc ngoài nên (1)
b) Xét DCIA có là góc ngoài nên (2)
Mà (3)
Từ (1), (2), (3) Þ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập về tam giác vuông
- Chia lớp làm 2 nhóm thực hiện.
- Gọi 1 HS lên giải. Chấm vở 1 số HS.
Hình 55:
+ Tìm giá trị của x trong H.55 như thế nào?
+ Ghi lại cách tính x. 
+ Đưa câu hỏi bổ sung tính ?
Hình 57:
+ Mô tả hình vẽ.
+ Tìm các cặp góc phụ nhau, bằng nhau trong hình vẽ.
- Thực hiện giải.
M
x
N
I
P
600
- Nêu 2 cách tính x.
Bài 6/190 SGK H.55 Ta có DABI vuông tại I nên Â+ AIÂH=900
DBIK vuông tại K nên BÂ+ BIÂH=900
Mà BIÂK = AIÂH (đối đỉnh)
Þ BÂ= Â = 400
H.57 DMNP vuông tại M nên NÂ+PÂ=900
Þ PÂ = 900-NÂ = 900 -600 = 300
DMPI vuông tại I nên IMÂP+P = 900
Þ IMÂP =900-PÂ= 900 -300 = 600
Hoạt động 2: Luyện tập về góc ngoài của tam giác
- Cho HS giải bài 8/109 SGK.
- Nêu định lý về góc ngoài của tam giác.
- Vừa vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình theo đề bài cho.
- Gọi 1 HS viết GT và KL.
- Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để CM: Ax // BC ?
- Hãy CM cụ thể.
- Hoặc 
(là 2 góc đồng vị bằng nhau )
- Phát biểu định lý.
- Nghe HD, trả lời câu hỏi.
- Đọc to đề bài trong SGK.
- Để C/m Ax // BC ta dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
 Bài 8/109 SGK 
GT
DABC có
Ax là phân giác góc ngoài tại A
KL
Ax // BC
C/m:
DABC có BÂy là góc ngoài tại A nên BÂy = BÂ+CÂ = 400+400 = 800
Ax là tia pg của BÂy nên 
BÂx = ½ BÂ= ½.800 = 400
Þ BÂx = BÂ
Mà BÂx và BÂ so le trong
Þ Ax //BC 
Hoạt động 3: Bài toán thực tế
- Cho HS làm bài tập 9/109 SGK ứng dụng thực tế.
- Vẽ hình sẵn trên bảng phụ.
- Phân tích đề cho HS chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang con đê.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
Bài 9/109 SGK 
Ttự cách tính bài 6 hình 55
Þ Ô = BÂ= 320
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc, hiểu kĩ định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác, định lí góc ngoài tam giác, định nghĩa, định lí về tam giác vuông.
- BTVN : 14,15,16,17,18 SBT.
Ngày soạn: 	Tiết 20 §2	HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước, viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, bảng phụ, phấn màu. Thước thẳng, compa, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
?1: Xem hình DABC và DA’B’C’:
+ Thực hiện đo các góc, các cạnh của 2 tam giác.
+ So sánh các cạnh, các góc 2 tam giác.
-1 HS thực hiện trên bảng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1) Định nghĩa
- DABC và DA’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc ?
- Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’.
- Y/c HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?
- Giới thiệu góc tương ứng? cạnh tương ứng? Tam giác bằng nhau.
- Hỏi: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
- Gọi HS đọc định nghĩa.
- Có 6 yếu tố bằng nhau:
+ 3 yếu tố cạnh: AB = A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ 
và 3 yếu tố vềgóc: Â=Â’; BÂ=BÂ’; CÂ=CÂ’
- Là đỉnh B’, và C’.
- Có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
- Đọc trong SGK/110.
 DABC và DA’B’C’ có:
 Þ DABC và DA’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
Định nghĩa: Hai D bnhau là hai tg có các cạnh tương ứng bnhau, các góc tương ứng bnhau
Hoạt động 2: 2) Ký hiệu:
- Ngoài việc dùng lời ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác.
- Y/c HS đọc SGK/ 110.
- Qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2tam giác. Các chữ cái ghi tên đỉnh tương ứng phải viết đúng thứ tự.
- Cho HS làm bảng phụ ?2:
- Thực hiện ?3 (bảng phụ)
- Hỏi: DABC = DDEF suy ra các cạnh tương ứng nào bằng nhau, các góc tương ứng nào bằng nhau?
- Tính góc A?
- Đọc SGK.
- Trả lời miệng:
1) D ABC = D MNP 
2) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với là . Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
3) DACB = DMPN; AC =MP; 
 - Đọc đề và trả lời.
- Trình bày bài giải.
- Lớp làm nháp, nhận xét.
 a) Kí hiệu: 
DABC = DA’B’C’
b) Qui ước: SGK/ 110
DABC = DA’B’C’
Û 
?3/111: H62 D ABC có :
Â+BÂ+CÂ=1800
Þ Â=1800-(BÂ+CÂ) ==600
Mà Δ DEF= ΔABC nên
DÂ = Â = 600
BC = EF = 3
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
1) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác co ùdiện tích bằng nhau.
- Gọi HS bất kì, có giải thích và sửa câu nếu sai.
Bài 3: Cho DDEF=DMNP biết DE=3cm, DF=4cm, NP =3,5cm.
Tính chu vi mỗi tam giác.
- Đề bài cho gì, hỏi gì?
- Muốn tính chu vi tam giác ta làm như thế nào?
- Trả lời miệng.
- Chu vi tam giác bằng tổng ba cạnh của nó
- Trình bày bài giải
Bài 2:
1) S 
2) S
3) S
Bài 3: 
Ta có DDEF = DMNP (gt)
Chu vi DXEF bằng:
DE+DF +EF = 3+4+3,5=10,5(cm)
Chu vi DMNP bằng:
MN+MP+NP= 3+4+3,5= 10,5(cm)
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- BTVN : 11 à 14/112 SGK.	12, 20, 21/100 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc