Tiết 53. ĐƠN THỨC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức
- Hiểu thế nào là đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức là gì
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được đơn thức thu gọn; Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức
- Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53. Đơn thức I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức - Hiểu thế nào là đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức là gì 2. Kĩ năng: - Nhận biết được đơn thức thu gọn; Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức - Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích - Phương pháp thảo luận nhóm III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào. * Chữa bài tập số 9 ( SGK - 29 ) - GV nhận xét và cho điểm - HS lên bảng trả lời câu hỏi * Bài tập 9 ( SGK - 29 ) Giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x= 1 và y = là: x2y3 + xy = 12. + 1. = 3. Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là đơn thức ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức - Đồ dùng: Bảng phụ ?1 - Tiến hàmh: - GV treo bảng phụ ghi ?1 và yêu cầu HS đọc ?1 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (Hai dãy: Dãy1 viết biểu thức có chứa các phép cộng và phép trừ; Dãy 2 viết các biểu thức còn lại) - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV nhận xét và cho điểm - GV: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức. ? Vậy theo em thế nào là đơn thức - GV gọi HS đọc nội dung khái niệm về đơn thức ? Lấy một số VD về đơn thức - GV: Các biểu thức ở nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức ? Số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao. - GV gọi HS đọc nội dung chú ý - Gọi HS đọc ?2 ? Em hãy lấy các VD về đơn thức - HS quan sát đọc ?1 - HS hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo - HS lắng nghe - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến - HS đọc nội dung khái niệm - HS lấy VD - HS lắng nghe - Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là một số - HS đọc nội dung chú ý - HS đọc yêu cầu ?2 - HS tự lấy các VD về đơn thức 1. Đơn thức ?1 - Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, trừ: 3 - 2x; 10x +y; 5(x +y) - Nhóm 2: Những biểu thức còn lại: 4xy2; ; ; 2x2; -2y * Khái niệm ( SGK - 30 ) * Ví dụ: 8; x; y; 3xy; -x2yz3... là các đơn thức * Chú ý ( SGK - 30 ) ?2 4Hoạt động 2: Tìm hiểu về đơn thức thu gọn ( 5phút ) - Mục tiêu: Nhận biết thế nào là đơn thức thu gọn - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV: Xét đơn thức 10x6y3 ? Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào. - GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn: + 10 là hệ số của đơn thức + x6y3 là phần biến của đơn thức ? Thế nào là đơn thức thu gọn ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? Lấy VD về đơn thức thu gọn - GV gọi HS đọc nội dung chú ý - GV nhấn mạnh: Ta gọi một số là đơn thức thu gọn ? Trong những đơn thức ở nhóm 2 (?1) những đơn thức nào là đơn thức thu gọn, những đơn thức nào ở dạng chưa thu gọn với mỗ đơn thức thu gon hãy chỉ ra phần hệ số của chúng - Đơn thức 10x6y3 có hai biến x và y, các biến đó có mặt một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương - HS lắng nghe - HS trả lời - Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Phần hệ số và phần biến - HS lấy VD - HS đọc nội dung chú ý - Những đơn thức thu gọn là: 4xy2; 2x2; -2y + Các hệ số của chúng lần lượt là: 4; 2; -2 - Những đơn thức chưa thu gọn là: ; 2. Đơn thức thu gọn - Xét đơn thức 10x6y3 Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn: + 10 là hệ số của đơn thức + x6y3 là phần biến của đơn thức * Khái niệm ( SGK - 31 ) * Ví dụ: * Chú ý ( SGK - 31 ) 5. HĐ3: Tìm hiểu bậc của đơn thức ( 8phút ) - Mục tiêu:HS nhận biết bậc của đơn thức là gì - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV: Cho đơn thức 2x5y3z ? Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến - Tổng các số mũ của biến là: 5+ 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho ? Thế nào là bậc của đơn thức có mũ khác 0 - GV: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 ( Ví dụ 9; ) Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc. ?Hãy tìm bậc của đơn thức sau -7; ; 35x3y2 - GV gọi HS nhận xét. - GV chốt lại. - HS quan sát - Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn. + 2 là hệ số. + x5y3z là phần biến + Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1 - HS lắng nghe. - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó - HS lắng nghe. - 7 là đơn thức bậc 0 là đơn thức bậc 3 35x3y2 là đơn thức bậc 5 - HS nhận xét - HS lắng nghe. 3. Bậc của đơn thức - Đơn thức 2x5y3z có số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1 - Tổng các số mũ của biến là: 5+ 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơ thức đó. * Lưu ý: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 ( Ví dụ 9; ) Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc. 6. Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức ( 7phút ) - Mục tiêu: HS tiến hành nhân được hai đơn thức - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV: Cho hai biểu thức: A = 32167; B = 34165 Dựa vào quy tắc và các quy tắc và các tính chất của phép nhân, em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B. Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức. - GV: Cho hai đơn thức 2xy4 và 9x2 y. Em hãy tìm tích của hai đơn thức trên ? Muốn nhân hai đơn thức trên ta làm thế nào. - GV gọi HS đọc nội dung chú ý - HS thực hiện: A . B = (32167). (34165) = (32. 34). (167.165) = 37.1612 - HS nêu cách làm. + (2xy4).(9x2 y) = (2.9).(x.x2).(y4.y) = 18x3y5 - Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau. - HS đọc nội dung chú ý 4. Nhân hai đơn thức - Cho hai biểu thức: A = 32167; B = 34165 Có: A.B = (32167). (34165) = (32. 34). (167.165) = 37.1612 - Cho hai đơn thức 2xy4 và 9x2 y. Em hãy tìm tích của hai đơn thức trên (2xy4).(9x2 y) =(2.9).(x.x2).(y4.y) = 18x3y5 * Chú ý ( SGK - 32 ) 7. Hoạt động 5: Luyện tập ( 8phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học vào làm bài tập - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 13 ( SGK - 32 ) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại ? Em hãy cho biết các kiến thức cần biết ở bài này. - GV chốt lại kiến thức của bài học - HS đọc yêu cầu bài 13 - 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vòa vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Bài học hôm nay cần biết đơn thức, đơn thức thu gọn là gì; biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0, biết nhân hai đơn thức và thu gọn đơn thức. - HS lắng nghe. 5. Luyện tập Bài 13 ( SGK - 32 ) 8. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn tập kiến thức đã học - BTVN: 11, 12, 14 ( SGK - 32 ) - Hướng dẫn bài 12: Vận dụng kiến thức về bậc của đơn thức và cách tính giá trị của biểu thức đại số để trả lời Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiờu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Phỏt biểu được quy tỏc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng: - Biết nhận dạng hai đơn thức đồng dạng. - Biết cộng hai đơn thức đồng dạng. 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học. II/ Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi , - HS: Nội dung bài học. III/ Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp phõn tich - phương phỏp thảo luận nhúm IV/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phỳt ) HS1:? Thế nào là đơn thức? Thế nào là bậc của đơn thức cú hệ số khỏc 0 ? Cho vớ dụ về đơn thức bậc 4 với cỏc biến x; y; z. HS2: ? Muốn nhõn hai đơn thức ta làm thế nào. ? Thực hiện phộp nhõn: 3x2y3z.(-5xy) 3.Hoạt động 1: Tỡm hiểu đơn thức đồng dạng ( 12phỳt ) - Mục tiờu: HS nhận biết được thế nào là hai đơn thức đồng dạng - Đồ dựng: Bảng phụ , - Tiến hành: - GV treo bảng phụ ghi nội dung và gọi HS đọc yờu cầu ? Hóy viết ba đơn thức cú phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho. ? Viết ba đơn thức cú phần biến khỏc phần biến của đơn thức đó cho. - GV giới thiệu về đơn thức đồng dạng và đơn thức khụng đồng dạng. ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. ? Em hóy lấy vớ dụ về ba đơn thức đồng dạng - GV: giới thiệu nội dung chỳ ý: Cỏc số khỏc 0 được coi là cỏc đơn thức đồng dạng - GV treo bảng phụ ghi nội dung và gọi HS đọc yờu cầu. - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xột - GV nhận xột - GV gọi HS đọc yờu cầu bài 15 ( SGK - 34 ) ? Sắp cỏc đơn thức trờn thành từng nhúm đơn thức đồng dạng - GV gọi HS nhận xột. - GV nhận xột và đỏnh giỏ. - HS quan sỏt và đọc yờu cầu - HS viết ba đơn thức cú phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho. - HS viết ba đơn thức cú phần biến khỏc phần biến của đơn thức đó cho. - HS lắng nghe. - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cú hệ số khỏc khụng và cú cựng phần biến. - HS tự lấy vớ dụ về ba đơn thức đồng dạng. - HS lắng nghe. - HS quan sỏt đọc yờu cầu - HS trả lời - HS nhận xột. - HS lắng nghe. - HS đọc yờu cầu bài tập 15 ( SGK - 34 ) - HS lờn bảng thực hiện, HS khỏc làm vào vở - HS nhận xột. - HS lắng nghe. 1. Đơn thức đồng dạng a) 2x2yz, -7x2yz, b) 2x2yzt, 23x2, -56yz * Khỏi niệm về đơn thức đồng dạng: - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cú hệ số khỏc khụng và cú cựng phần biến. * Chỳ ý ( SGK - 33 ) * Vớ dụ: -4; 0,75; là cỏc đơn thức đồng dạng. - Bạn Phỳc núi đỳng vỡ hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y cú phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khỏc nhau nờn khụng đồng dạng. Bài tập 15 ( SGK - 34 ) Nhúm 1: Nhúm 2: 4. Hoạt động 2: Cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng ( 10phỳt ) - Mục tiờu: HS Phỏt biểu được quy tỏc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng. - Đồ dựng: - Tiến hành: - GV cho HS tự nghiờn cứu mục 2 ( SGK - 34 ) - Qua việc tự nghiờn cứu em hóy rỳt ra nhận xột: Để cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? ? Vận dụng quy tắc trờn thực hiện yờu cầu ? Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 cú đồng dạng hay khụng? Vỡ sao. ? Tớnh tổng ba đơn thức trờn - GV nhận xột và chốt lại - HS tự nghiờn cứu mục 2 ( SGK - 34 ) - Để cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến. - HS vận dụng quy tắc thực hiện - Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 là ba đơn thức đồng dạng, vỡ nú cú phần biến giống nhau, hệ số khỏc 0. - 1HS lờn bảng tớnh, HS khỏc làm vào vở. - HS lắng nghe và ghi vở 2. Cộng trừ đơn thức đồng dạng * Quy tắc: Để cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến. Tỡm tổng của ba đơn thức: xy3 + 5xy3 + 7xy3 = 13xy3. 5. Hoạt động 3: Luyện tập ( 16phỳt ) - Mục tiờu: HS vận dụng tốt cỏc kiến thức vừa học vào làm bài tập - Đồ dựng: - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yờu cầu bài tập 17 ( SGK - 35 ) ? Muốn tớnh giỏ trị biểu thức ta làm thế nào. ? Ngoài cỏch tớnh trờn cũn cỏch nào tớnh nhanh hơn khụng. - GV gọi 2HS lờn bảng tớnh theo 2 cỏch. - GV gọi HS nhận xột. - GV nhận xột và đỏnh giỏ. ? So sỏnh hai cỏch làm trờn. ? Phỏt biểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng cho vớ dụ. ? Nờu cỏch cộng (trừ) cỏc đơn thức đồng dạng - GV chốt lại kiến thức bài học. - HS đọc yờu cầu bài tập 17 ( SGK - 35 ) - Muốn tớnh giỏ trị biểu thức ta thay giỏ trị của cỏc biến vào biểu thức rồi thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc số. - Ta cú thể cộng trừ cỏc đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi mới tớnh giỏ trị biểu thức đó được thu gọn - 2 HS lờn bảng thực hiện, HS khỏc làm vào vở. - HS nhận xột. - HS lắng nghe. - Cỏch 2 làm nhanh hơn. - HS phỏt biểu - HS phỏt biểu 3. Luyện tập Bài 17 ( SGK - 35 ) Cỏch 1: Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta cú: Cỏch 2: Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt ) - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Làm bài tập 18; 19; 20; 21 ( SGK - 36 ) - Thực hiện như cỏc bài tập đó chữa
Tài liệu đính kèm: