Tiết 66. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của chương IV
2. Kỹ năng:- Tính giá trị biểu thức đại số.
- Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng;
- Nhân hai đơn thức. Xắp sếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần (tăng dần).
-Tính tổng (hiệu hai đa thức một biến. Biết kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra + Đáp án
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 66. Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của chương IV 2. Kỹ năng:- Tính giá trị biểu thức đại số. - Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; - Nhân hai đơn thức. Xắp sếp đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần (tăng dần). -Tính tổng (hiệu hai đa thức một biến. Biết kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài II/ Đồ dùng - Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra + Đáp án - HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. Ma trận. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số 1 1 1 1,5 2 2,5 Đơn thức 1 1 1 1 Đa thức 1 0,5 1 1 2 1,5 Cộng trừ đa thức 1 0,5 1 1,5 2 2 Nghiệm của đa thức 1 0,5 1 1 1 1,5 3 3 Tổng 4 3 điểm 4 4 điểm 2 3 điểm 10 10 đ Lưu ý: Có những chủ để xét cả ý trong câu, trong đó câu được ghi bên trái và điểm ghi ở bên phải. IV. Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. Câu 1(2 điểm): Lựa chọn câu trả lời đúng. a/ Biểu thức sau là đơn thức: A. x2y B. x+ y C. b) Đa thức: P(x) = 5x3 + 4x2 + x + 2 có bậc: A.2 B. 3 C. 0 c/ Đa thức: Q(x) = 2x - 4 có nghiệm: A.2 B. 3 C. 0 d) (x + y) - (x – y ) = A.2y B. 3x C. 2x Câu 2(1 điểm) Điền biểu thức thích hợp vào ô trống II. Phần 2: Tự luận. Câu 2 (2,5 điểm):Tìm nghiệm của các đa thức sau. a/ Q(x) = 2x – 4 b/ Q(x) = (2x + 3)(7 – x) Câu 3 (4,5điểm):Cho hai đa thức: P(x) = x – 5x3 + 4x2 + 4x3 – x + 6 Q(x) = x2 – 3x3 + x2 + 3x3 – x + 3 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính H(x) = P (x) + Q(x). c) Tính giá của đa thức H(x) tại x = 1, x = - 1 Người ra đề BGH duyệt Trần Chung Dũng V. Đáp án và hướng dẫn chấm. Câu ý Đáp án Điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1 a A 0,5 b B 0,5 c A 0,5 d A 0,5 Câu 2 1 Mỗi ý đúng cho:0,5 điểm Phần 2: Tự luận Câu 3 a 2x – 4 = 0 2x = 4 0,5 x = 2 0,5 b +) 2x+ 3 = 0 0,5 0,5 +) 7- x = 0 0,5 x= 7 0,5 Câu 4 a) P(x) = x – 5x3 + 4x2 + 8x4 + 4x3 – x + 6 = (5x3 – 4x3) + 4x2 + (x - x) + 6 = – x3 + 4x2 + 6 0,25 0,5 Q(x) = x2 – 3x3 + x2 + 3x3 – x + 3 = (3x3 – 3x3) + (x 2 + x2) – x + 3 = 2x2 – x + 3 0,25 0,5 b) P(x) = – x3 + 4x2 + 6 + Q(x) = + 2x2 – x + 3 H(x) = P(x) + Q(x) = – x3 + 6x2 - x + 9 0,5 1 c) H(1) = - 13 + 6.(1)2 – 1 + 9 0,25 = -1 + 6 – 1 + 9 = 13 0,5 H(-1) = - (-1)3 + 6.(-1)2 –(- 1) + 9 0,25 H(1) = - 1 + 6 - 1 + 9 = 13 0,5 - Lưu ý: HS làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. VI. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. - Yêu cầu HS chuẩn bị ôn tập cho học kì II I
Tài liệu đính kèm: