LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được dạng của stphh, stpvhth, chu kì của stpvhth, cách nx một ps có thể bddd stphh hay vhth.
2. Kỹ năng : Biết được một ps có thể bddd stphh hay vhth.
3. Thái độ : Thấy được sự tuần hoàn của chữ số thập phân.
B. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
Tuần 7 Ngày soạn : Tiết 14 Ngày dạy : LUYỆN TẬP A. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Nắm được dạng của stphh, stpvhth, chu kì của stpvhth, cách nx một ps có thể bddd stphh hay vhth. 2. Kỹ năng : Biết được một ps có thể bddd stphh hay vhth. 3. Thái độ : Thấy được sự tuần hoàn của chữ số thập phân. B. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 40p 5p 10p 10p 10p 5p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : Khi nào một ps có thể viết được dưới dạng stp hữu hạn ? Những ps tối giản nào mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 ? Những phân số đó viết được dưới dạng nào ? Những ps tối giản nào mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 ? Những phân số đó viết được dưới dạng nào ? Tìm chu kì ? Đưa về phân số rồi rút gọn ? 4. Củng cố : Hãy nhắc lại nhận xét 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Nếu một ps tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạngstphh , , Stp hữu hạn , , Stp vô hạn tuần hoàn Chữ số lặp lại của phần thập phân Nhắc lại nhận xét LUYỆN TẬP BT67. 2, 3, 5 BT68a. Viết được dưới dạng stphh : , , vì mẫu của ps tối giản không có ước nguyên tố khác 2 và 5 Viết được dưới dạng stphh : , , vì mẫu của ps tối giản có ước nguyên tố khác 2 và 5 BT68b. ,, ,, BT69a. 8,5:3=2,8(3) BT69b. 18,7:6=3,11(6) BT69c. 58:11=5,(27) BT69d. 14,2:3,33=4,(264) BT70a. 0,32== BT70b. -0,124== 70c. 1,28== 70d. -3,12== 71a. =0,(01) 71b. =0,(001)
Tài liệu đính kèm: