Giáo án Toán Đại số 7 tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án Toán Đại số 7 tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

A. Mục đích yêu cầu :

 1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.

 2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.

 3. Thái độ : Giải được một số bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Đại số 7 tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	Ngày soạn :
Tiết 27	Ngày dạy :
4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
A. Mục đích yêu cầu :
	1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. 
	2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.
	3. Thái độ : Giải được một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
10p
15p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Hãy làm bài 13 trang 58
3. Dạy bài mới : 
Các em sẽ áp dụng tính chất của đại lượng tln để giải các bài toán sau
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Thiết lậpmốilhgiữacác ẩnntn 
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy làm bài ? 
4. Củng cố :
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Hãy làm bài 18 trang 61 
5. Dặn dò :
Làm bài 20->23 trang 61, 62
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Ta có : a=x5y5=4.1,5=6
y1=6/x1=6/0,5=12
y2=6/x2=6/(-1,2)=-5
x3=6/y3=6/3=2
x4=6/y4=6/(-2)=-3
y6=6/x6=6/6=1
Đọc và nghiên cứu bài toán
Thời gian nếu đi với vận tốc mới
Ta có : v2=1,2v1, t1=6
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
Đọc và nghiên cứu bài toán
Số máy bốn đội
Ta có : x1+x2+ x3+x4=36
Vì số máy tln với số ngày nên : 
4x1=6x2=10x3=12x4 
a)x=,y=x=z (x tlt vớiz) 
b)x=,y=bzx=(x tln vớiz) 
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch 
Gọi x là thời gian 12 người làm xong. Vì số người tln với tg nên: 
3.6=12.x
1. Bài toán 1 :
Một ôtô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ôtô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ ?
Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1, v2 ; thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là t1, t2. Ta có : v2=1,2v1, t1=6
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
t2=6:1,2=5 
Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đó đi từ A đến B hết 5 giờ 
2. Bài toán 2 :
Bốn đội máy cày có36máy(có cùng năng suất) lvtrênbốncánh đồng có dt bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành cv trong4ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, độithứ ba trong 10 ngày, độithứtưtrong 12ngày.Hỏimỗiđộicómấymáy?
Gọi số máy bốn đội ll làx1, x2, x3, x4. Ta có : x1+x2+ x3+x4=36
Vì số máy tln với số ngàynên: 
4x1=6x2=10x3=12x4 
x1=60.1/4=15
x2=60.1/6=10
x3=60.1/10=6
x4=60.1/12=5
Số máy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc