Giáo án Toán Đại số 7 tiết 67: Ôn tập cuối năm

Giáo án Toán Đại số 7 tiết 67: Ôn tập cuối năm

Ôn tập cuối năm

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được cách tính giá trị của btđs ; đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, cách sx đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó

 Làm thạo việc tính giá trị của btđs. Biết nhận dạng đơn thức, thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, nhận dạng các đơn thức đồng dạng và làm thạo việc cộng trừ chúng. Biết nhận dạng đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, làm thạo việc cộng trừ đa thức. Biết sắp xếp đa thức một biến, tìm hệ số của đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra 1 số có phải là nghiệm hay không

 Thấy được việc mở rộng trên số là btđs

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Đại số 7 tiết 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32	Ngày soạn :
Tiết 67	Ngày dạy :
Ôn tập cuối năm
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được cách tính giá trị của btđs ; đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, cách sx đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó
	Làm thạo việc tính giá trị của btđs. Biết nhận dạng đơn thức, thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, nhận dạng các đơn thức đồng dạng và làm thạo việc cộng trừ chúng. Biết nhận dạng đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, làm thạo việc cộng trừ đa thức. Biết sắp xếp đa thức một biến, tìm hệ số của đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra 1 số có phải là nghiệm hay không 
	Thấy được việc mở rộng trên số là btđs
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
43p
20p
10p
13p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Ôn tập : 
1. Cộng trừ các đa thức :
a. Cho các đa thức :
	f(x) = –2x3 – 3x2 + 4x + 5
	g(x) = 2x3 – 3x4 + x2 – 5x
	h(x) = –3x4 – 4x3 + 5
	Tính : f(x) + g(x) – h(x)
	Tính : f(x) - g(x) – h(x)
b. Cho các đa thức :
	f(x) = –x3 – 5x2 + 4x + 3
	g(x) = x3 – 3x4 + 2x2 – 5x
	h(x) = –3x4 – 2x3 + 4
	Tính : f(x) + g(x) – h(x)
	Tính : f(x) - g(x) – h(x)
2. Số nào là nghiệm của đa thức :
a. -9x2-5x+4 -1 -2 4/9 -2/3
b. -4x2-7x+15 -3	-4 5/4 -3/2
c. x2x+
	-2 -3 15/8 -3/2
d. x2x+ 	
	-2 -3 10/9	-2/3
3. Tìm nghiệm của đa thức:
a. -4x+6
b. 6x-8
c. 8x+10
d. –10x-12
e. -4+6x
f. 6-8x
g. 8+10x
h. –10-12x
i. x+
k. x
l. x+
m. x
n. +x
o. x
p. +x
q. x
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Ôn tập về biểu thức đại số
a. f(x)+g(x)–h(x)=–2x3–3x2+4x +5+2x3–3x4+x2–5x+3x4+4x3-5=–2x2-x+4x3
 f(x)-g(x)–h(x)=–2x3–3x2+4x +5-2x3+3x4-x2+5x+3x4+4x3-5= –4x2+9x+6x4
b. f(x)+g(x)–h(x)=–x3–5x2+4x +3+x3–3x4+2x2–5x+3x4+2x3-4= –3x2-x-1+2x3
 f(x)-g(x)–h(x)=–x3–5x2+4x +3-x3+3x4-2x2+5x+3x4+2x3-4= –7x2+9x-1+6x4
a. –1 4/9
b. –3 5/4
c. –3 15/8
d. –2 10/9
a. 3/2
b. 4/3
c. –5/4
d. –6/5
e. 2/3
f. 3/4
g. –4/5
h. –5/6
i. 
k. 
l. 
m. 
n. 
o. 
p. 
q. 
1. Cộng trừ các đa thức :
a.f(x)+g(x)–h(x)=–2x3–3x2+4x +5+2x3–3x4+x2–5x+3x4+4x3-5=–2x2-x+4x3
 f(x)-g(x)–h(x)=–2x3–3x2+4x +5-2x3+3x4-x2+5x+3x4+4x3-5= –4x2+9x+6x4
b.f(x)+g(x)–h(x)=–x3–5x2+4x +3+x3–3x4+2x2–5x+3x4+2x3-4 = –3x2-x-1+2x3
 f(x)-g(x)–h(x)=–x3–5x2+4x +3-x3+3x4-2x2+5x+3x4+2x3-4= –7x2+9x-1+6x4
2. Số nào là nghiệm của đa thức :
a. -9x2-5x+4 -1 4/9
b. -4x2-7x+15 -3	5/4
c. x2x+
	 -3 15/8 
d. x2x+ 	
	 -2 10/9

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67.doc