Giáo án Toán Lớp 7 (Cánh diều) - Học kì II - Phần 3

Giáo án Toán Lớp 7 (Cánh diều) - Học kì II - Phần 3
docx 239 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 18Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 (Cánh diều) - Học kì II - Phần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
 CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 BÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
 • Nhận biết được biểu thức số.
 • Nhận biết được biểu thức đại số.
 • Nhận biết được giá trị của một biểu thức.
 • Tính được giá trị của một biểu thức đại số tại gái trị cho trước của biến.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
 • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
 • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
 • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: 
 • Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và 
 lập luận toán học; NL mô hình hóa toán học; NL giải quyết vấn đề toán học.
 • Thông qua các thao tác như: phát hiện được điểm tương đồng và khác biệt 
 trong lời giải sai S = ( ― 2)2 = ― 2.2 = ― 4 và lời giải đúng S= ( ― 2)2 = (
 ― 2).( ― 2) = 4 khi tính giá trị biểu thức S = 2 x2 tại x = − 2 để từ đó nhận 
 ra được sai lầm trong lời giải; chỉ ra chứng cứ để xác định được sai lầm; phát 
 hiện được sự tương đồng và khác biệt trong các phát biểu về biểu thức số, 
 biểu thức đại số để từ đó nhận ra được tính đúng sai; chỉ ra được chứng cứ, lí 
 1 lẽ trước khi kết luận về tính đúng sai trong nhận định về nhiệt độ ở VD9c, ... 
 là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.
 • Thông qua các thao tác như: sử dụng biểu thức đại số để biểu thị cho tình 
 huống tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian, tính diện tích, thể tích 
 các hình, số tiền nhận được khi gửi tiết kiệm, ... là cơ hội để HS hình thành 
 NL mô hình hoá toán học.
 • Thông qua các thao tác như: xác định được cách thức và thực hiện tính nhiệt 
 độ theo độ C khi biết nhiệt độ theo độ F và ngược lại; xác định cách thức và 
 thực hiện tính số tiền lãi, tính chiều cao con trai, con gái khi trưởng thành ở 
 phần bài tập, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
 • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc 
 nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
 • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến 
 thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng 
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế cho HS vào bài học mới.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. 
 2 d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV đặt vấn đề:
Các bạn lớp 7A quyên góp tiền mua vở và bút bi để ủng hộ học sinh vùng lũ lụt. Giá 
mỗi quyển vở là 6000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi là 3000 đồng.
Nếu mua 15 quyển vở và 10 chiếc bút bi thì hết 120 000 đồng.
Nếu mua 12 quyển vở và 18 chiếc bút bi thì hết 126 000 đồng. 
“Có thể sử dụng một biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi 
được không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi 
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt 
HS vào bài học mới: Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Biểu thức số
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết biểu thức số.
b) Nội dung:
 3 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, làm các HĐ và luyện 
tập.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, trả lời được các câu hỏi, HĐ1.
d) Tổ chức thực hiện:
 HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Biểu thức số
- HS thực hiện HĐ1. HĐ1:
GV đặt câu hỏi: Biểu thức Số Phép tính
Trong biểu thức 100 – (20. 3+ 30.1,5), 100 - (20 . 100; 20; Trừ, cộng, 
các số 100; 20; 3; 30; 1,5 được nối 3 + 30 . 3; 30; 1,5 nhân
với nhau bởi dấu các phép tính -, ., +. 1,5)
Người ta gọi biểu thức 100 – (20. 3+ 
 1
 300 + 300 300; Cộng, chia
30.1,5) là biểu thức số. Một cách tổng 5
 1
 . 
quát, biểu thức như thế nào được gọi 5
là biểu thức số?
 2 . 34: 5 2; 34; 5 Nhân, chia
- HS khái quát để đi đến kiến thức 
 Nhận xét:
mới.
 + Khi thực hiện các phép tính trong một 
HS nhận diện được biểu thức số thông 
 biểu thức số, ta nhận được một số. Số đó 
qua việc xác định tính đúng sai của 
 được gọi là giá trị của biểu thức số đã cho.
phát biểu hoặc nhận diện được biểu 
thức số tương ứng với tình huống. Ví dụ 1 (SGK -tr41)
- HS làm LT1, giải thích lí do. Ví dụ 2 (SGK -tr41)
- HS thực hiện, đọc hiểu VD 3: HS LT1:
hãy thể hiện biểu thức số trong tình Cả hai phát biểu đều sai.
huống về thể tích và diện tích.
 4 - HS làm LT2 theo nhóm đôi Ví dụ 3 (SGK -tr41)
+ Viết biểu thức số biểu thị một số LT2:
tình huống trong hình học. 1
 a. 
 2.3.5
+ HS hãy nêu lại công thức tính diện 
tích tam giác và công thức tính diện b. 22. 
tích hình tròn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp 
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu 
cầu, thảo luận nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình 
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung 
cho bạn. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV 
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm 
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào 
vở.
Hoạt động 2: Biểu thức đại số
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết biểu thức đại số.
- Tính được giá trị biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến.
 5 b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, 
chú ý nghe giảng, thực hiện nhiệm vụ được giao.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời cho các câu hỏi, 
HĐ2, LT3, 4, 5.
d) Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Biểu thức đại số
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2. HĐ2:
- GV phân tích: biểu thức tìm được đã a. Diện tích của hình vuông có độ dài 
 2
dùng chữ x, y để viết thay cho một số nào cạnh x là: 
đó. Chữ x, y thường được gọi là biến số.
 b. Số tiền mà bác An phải trả là: 
+ Chú ý về cách viết biểu thức.
 30 000 . x + 16 000 . y (đồng)
- HS thực hiện Ví dụ 4: nhận diện được 
biểu thức đại số thông qua việc xác định Nhận xét:
tính đúng sai của các phát biểu. + Các số, biến số được nối với nhau 
- HS thực hiện Ví dụ 5: thể hiện biểu thức bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, 
đại số một số tình huống đơn giản. chia, nâng lên luỹ thừa làm thành một 
- HS thực hiện LT3, 4, 5. biểu thúc đại số. Đặc biệt, biểu thức số 
 cũng là biểu thức đại số.
+ LT3: HS cho ví dụ.
+ LT4: HS vận dụng kiến thức vừa được + Trong biểu thức đại số có thể có các 
học để giải quyết vấn đề đặt ra trong phần dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các 
mở đầu. phép tính.
+ LT5: HS viết biểu thức đại số trong một Chú ý:
số tình huống có sử dụng ngôn ngữ rắc rối + Để cho gọn, khi viết các biểu thức 
hơn VD5.
 6 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đại số ta thường:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận • Không viết dấu nhân giữa các 
kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn chữ, cũng như giữa số và chữ.
thành các yêu cầu.
 Chẳng hạn: viết thay cho . ; viết 
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 2 thay cho 2 . .
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 Ví dụ 4 (SGK -tr43)
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
 Ví dụ 5 (SGK -tr43)
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho 
bạn. LT3:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng 5. x + 6. y
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu 
 Biến số là x, y.
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
 LT4:
 Biểu thức để biểu thị số tiền mua a 
 quyển vở và b chiếc bút bi: 6000.a + 
 3000b (đồng).
 LT5:
 a. (x + y)(x - y)
 b. 3,14.푅2
Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức đại số
a) Mục tiêu: 
- Tính được giá trị biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến.
b) Nội dung:
 7 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu 
hỏi, thực hiện HĐ3, LT6.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS, bài giải 
HĐ3, LT6.
d) Tổ chức thực hiện:
 HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 3. Giá trị của biểu thức đại số
vụ: HĐ3:
- GV giới SGK giới thiệu: nhiều a. Biểu thức biểu thị quãng đường S (km) mà ô 
tình huống trong cuộc sống dẫn tô đi được theo 60t (km)
đến việc cần tính giá trị của một 
biểu thức đại số tại giá trị cho b. Quãng đường mà ô tô đi được trong thời gian 
trước của biến, chẳng hạn tính t = 2 là: S = 60 . 2 = 120 (km)
số tiền điện phải trả hằng tháng 
 Nhận xét:
của một gia đình, ... 
Điều đó giúp HS thấy được sự Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những 
tồn tại của kiến thức toán học giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá 
trong thực tiễn cuộc sống. trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các 
 phép tính.
- HS thực hiện HĐ3 được bắt 
đầu bằng tình huống viết biểu Ví dụ 6 (SGK -tr43)
thức biểu thị quãng đường S 
(km) mà ô tô đi được theo t (h) 
+ HS nhắc lại công thức tính 
quãng đường đã được học.
+ GV yêu cầu: tính quãng 
 8 đường khi t = 2 (h), Ví dụ 7 (SGK -tr44)
- GV đặt vấn đề: Để tính quãng 
 Thay giá trị a = -5, b = -2, c = 6 vào biểu thức đã 
đường S (km) mà ô tô đi được 
 cho, ta có:
trong thời gian t = 2 (h), em đã 
thực hiện những bước nào? = ―( ― 5).( ― 2)3.6 = ―240
(Thay t = 2 vào biểu thức, thực Ví dụ 8 (SGK -tr44)
hiện phép tính).
 LT 7:
- Từ đó HS khái quát để tính giá 
trị của một biểu thức đại số ta a. Thay giá trị x=−3 vào biểu thức đã cho, ta có:
làm như thế nào?
 푆 = ―( ― 3)2 = ―9.
(Tại những giá trị cho trước của 
các biến, ta thay những giá trị b. 
cho trước đó vào biểu thức rồi 
 (-x)2 = (-x) . (-x) = x2.
thực hiện các phép tính).
- GV cho HS thực hiện Ví dụ 6, Với x ≠ 0 thì -x 2 và x2 khác nhau nên -x2 và (-
7, 8. GV hướng dẫn thêm. x)2 khác nhau.
+ VD 6: thay các giá trị a = 2, b Ví dụ 9 (SGK -tr44)
= 3 vào biểu thức.
 a) Thay giá trị C = -10 vào biểu thức F, ta có:
+ VD 7: thay giá trị a = - 5, b = 
-2, c = 6 vào biểu thức T. 9
 퐹 = .( ― 10) + 32 = 14(표퐹)
 5
+ VD8: HS nhận diện việc tính 
đúng sai khi tính giá trị của biểu Vậy nhiệt độ của vùng biên giới đó là 14oF.
thức đại số thông qua tình 
 b) Thay giá trị F = 68 (oF) vào biểu thức F, ta có: 
huống bài làm của bạn Hoa. 
 9
 68 = . + 32
Từ đây GV lưu ý một sai lầm 5
mà HS hay vấp phải khi tính giá 
 9 trị biểu thức đại số chứa luỹ Suy ra C = 20oC.
thừa tại giá trị âm.
- HS thực hiện LT6, 7 theo 
nhóm đôi. 
+ LT 6: HS luyện tập và có 
được kĩ năng thay giá trị biểu 
thức đại số tại giá trị âm.
+ LT 7: HS chỉ ra một hay 
nhiều ví dụ để chứng tỏ nhận 
định của bài toán là sai.
- HS thực hiện VD9:
+ Vân dụng kiến thức tính giá 
trị biểu thức đại số để đổi nhiệt 
độ từ độ F sang độ C và ngược 
lại. 
+Ý c của VD9 HS vận dụng 
kiến thức để xác định được tính 
đúng sai của một nhận định. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, 
tiếp nhận kiến thức, hoàn thành 
các yêu cầu, thảo luận nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng 
 10

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_canh_dieu_hoc_ki_ii_phan_3.docx