Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

KT: Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng; Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

KN: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập về đơn thức

TĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.

II.Phương tiện dạy học:

 GV: SGK: ghi bài tập

 HS: Tập nhp

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: 1

 2. Kiểm tra: 7 HĐ1:

 HS1: Thế nào là đơn thức? Ví dụ một đơn thức bậc 5 gồm các biến x, y, z. Tính giá trị: tại

 HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Thu gọn: và .

 

doc 12 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:27
 Tiết 55
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / / 2012
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
wKT: Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng; Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
wKN: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập về đơn thức
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGKï: ghi bài tập
w HS: Tập nháp
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 7’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là đơn thức? Ví dụ một đơn thức bậc 5 gồm các biến x, y, z. Tính giá trị: tại 
	HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Thu gọn: và .
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ2:
w Treo bảng phụ:
Cho đơn thức 
a) Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Gọi HS trả lời.
- Các đơn thức câu a là các ví dụ đơn thức đồng dạng.
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Lấy ví dụ ba đơn thức đồng dạng.
Nên chú ý trang 33 SGK
Làm ´ 2
Củng cố BT 15 trang 34 SGK
Xếp thành từng nhóm đơn thức đồng dạng.
 và không đồng dạng
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Vd: 
Chú ý:
- Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Vd: 
17’
HĐ3:
HS nghiên cứu SGK, tự rút ra quy tắc tính:
Làm ´3:
´:Cho có đồng dạng không? Tính tổng 3 đơn thức đó?
Tính: 
HS làm trên bảng
Trả lời
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
Tính giá trị của biểu thức tại ; :
Giải:
Thay vào biểu thức
10’
HĐ4: Củng cố
1) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Ví dụ?
2) Hoạt đông nhóm giải bài 18 trang 35 SGK
Kết quả: Tác giả Đại Việt Sử ký: ông Lê Văn Hưu.
1’
HĐ5: Dặn dò:-Thế nào là hai đơn thức đồng dạng,cộng trừ hai đơn thức đồng dạng?
² Học thuộc bài; Bài tập: 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:27
Tiết 56
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / / 2012
LUYỆN TẬP+KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
wKT: Học sinh được củng cố - luyện tập về biểu thức đại số - đơn thức, đơn thức đồng dạng, thu gọn biểu thức, thu gọn đơn thức - cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
wKN: Học sinh rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, nhân đơn thức, tổng (hiệu) hai đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức..
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGKï,phấn màu
w HS: Ôn bài cũ - làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 8’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Ví dụ. Tính tổng sau: 
	HS2: Sắp xếp thành các nhóm đơn thức đồng dạng:
	Các cặp đơn thức sau có đồng dạng:
	a) và 	b) và 	c) và 
	3. Luyện tập:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
35’
HĐ2:
Gọi HS lên bảng giải:
a) 
b) 
a) 
b) 
 hoặc 
Luyện tập:
1) Tính tổng
2) Tính hiệu
a) 
b) 
3) Điền đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) 
b) 
4) tính giá trị:
a) tại 
b) tại 
Bài 5: Tính giá trị biểu thức
 tại 
Bài 6: Tính giá trị của biến để giá trị các biểu thức sau bằng 0
a) 
b) 
1’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài cũ;
² Xem bài tập đã giải
² Đọc bài đa thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt tt
Trường THCS Hưng Phú
Họ và tên: 
Lớp: 7A
*KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 
Thời gian: 15 phút 
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I.Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:
1.Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
 2.Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là số mũ cao nhất của các biến có mặt trong đơn thức đó.
 3.Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và phần biến với nhau. 
 II.Khoanh tròn câu trả lời đúng.
1.Phần hệ số của đơn thức -5x2y là: 
	A. 5	B. – x2y	C. x2y	D. -5
2.Bậc của đơn thức 2xy3 là:
	A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
B.	TỰ LUẬN (5 điểm)
	Bài 1: Tìm tổng các đơn thức sau: (2điểm)
 12x2y , 22x2y , 5x2y
	Bài 2: (3 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được
	a. và -2x2yz2	b. và
BÀI LÀM
Trường THCS Hưng Phú
Họ và tên: 
Lớp: 7A
KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 
 **Thời gian: 15 phút 
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I.Hãy lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong mỗi phát biểu sau:
1. Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và phần biến với nhau.
 2.Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là số mũ cao nhất của các biến có mặt trong đơn thức đó.
 3. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. 
 II.Khoanh tròn câu trả lời đúng.
1.Phần hệ số của đơn thức -5x2y là: 
	A. -5	B. – x2y	C. x2y	D. 5
2.Bậc của đơn thức 2xy3 là:
	A.4	B. 3	C. 2	D. 5
B.	TỰ LUẬN (5 điểm)
	Bài 1: Tìm tổng các đơn thức sau: (2điểm)
 12x2y , 22x2y , 5x2y
	Bài 2: (3 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được
	a. và	b. và-2x2yz2
BÀI LÀM
...
Đáp án
A.Trắc nghiệm:
1.Đ (1đ)
2.S (1đ)
3.S (1đ)
Khoanh trịn câu trả lời đúng
1.D (1đ)
2.B (1đ)
B.Tự luận:
Bài 1:12x2y + 22x2y + 5x2y =(12 + 22 + 5)x2y (1đ)
 =39x2y (1đ)
Bài 2:
a.xy3 . (-2x2yz2) =-2xx2y3yz2 (1đ)
 =-2x3y4z2 (0,5đ)
b. (1,5
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
 Tuần 27
 Tiết 47
 §1	QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
	TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
KT:Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.
KN:Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận.
TĐ:nghiêm túc trong học tập
II. Phương tiện dạy học:
GV:Phấn màu,thước thẳng
HS:tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn.
Chia lớp thành hai nhóm 
Nhóm 1: làm ?1
Nhóm 2: làm ?2
Giáo viên tổng hợp kết quả của các nhóm.
Từ kết luận của ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý 1.
Từ cách gấp hình ở ?2 học sinh so sánh được và . Đồng thời đi đến cách chứng minh định lý 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 1.
Học sinh kết luận.
HS phát biểu định lí 1.
Học sinh vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận của định lý 1.
I) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
Định lý 1:
GT
D ABC, AC > AB
KL
 > 
Chứng minh
Trên AC lấy D sao cho AB= AD 
Vẽ phân giác AM
Xét D ABM và D ADM có
AB = AD (cách dựng)
 = (AM phân giác)
AM cạnh chung
Vậy DAMB=DAMD (c-g-c)
Þ = (góc tương ứng)
Mà > (tính chất góc ngoài)
Þ > 
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn.
Học sinh làm ?3
GV yêu cầu học sinh đọc định lý trong sách giáo khoa, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận.
Giáo viên hỏi: trong một tam giác vuông, góc nào lớn nhất? Cạnh nào lớn nhất? Trong một tam giác tù, cạnh nào lớn nhất?
Học sinh dự đoán, sau đó dùng compa để kiểm tra một cách chính xáchọc sinh
HS trả lời.
II) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
Định lý 2:
GT
D ABC, > 
KL
AC > AB
Nhận xét:
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.
Hoạt động 3: Củng cố.
Chia lớp thành hai nhóm, mỗi em có một phiếu trả lời. . Nhóm 2 làm bài 2/35. Giáo viên thu phiếu trả lời của học sinh để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh.
HS thực hiện theo yêu cầu
2. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài 3, 4 SBT.
Chuẩn bị bài luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
.
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
 Tuần 28
 Tiết 48	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT:HS được khắc sâu kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
KN:Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS.
TĐ:nghiêm túc trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV:Phấn màu,thước thẳng
-HS:tập nháp
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí quan hệ giữa góc-cạnh đối diện trong một tam giác.
Làm bài 3 SGK/56.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 4 SGK/56:
Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (Góc nhọn, vuông, tù). Tại sao?
Bài 5 SGK/56:
Bài 6:
GV cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
Bài 6 SBT/24:
Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC ở D. So sánh AD, DC.
GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD=HD.
Bài 4 SGK/56:
Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn do tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. do đó trong 1 tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhọn.
Bài 5 SGK/56:
Bài 6:
c) BC
=> =
Trong ADB có:
 là góc tù nên >
=> AD>BD (quan hệ giữa góc-cạnh đối diện) (1)
Trong BCD có:
 là góc tù nên:
>
=>BD>CD (2)
Từ (1) và (2)
=> AD>BD>CD
Vậy: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
Bài 6 SBT/24:
Kẻ DH ^BC ((HỴBC)
Xét ABD vuông tại A và ADH vuông tại H có:
AD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ADB=HDB (ch-gn)
=> AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta lại có:
DCH vuông tại H
=> DC>DH (2)
Từ (1) và (2) => DC>AD
Hoạt động 2: Củng cố.
Gv cho HS làm bài 4 SBT.
HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
Bài 4:
1: đúng
2: đúng
3: đúng
4: sai vì trường hợp nhọn, vuông.
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại bài, chuẩn bị bài 2.
Làm bài 7 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt tt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2012_2013.doc