I. Mục tiêu:
- KT:Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
- KN:Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa
- TĐ:Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
II. Phương pháp:
- GV:phấn mu, huy tính sáng tạo của HS.
- HS: tập nhp
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
- Sữa bài 4 SGK/76.
2. Các hoạt động trên lớp:
Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy : / /2013 Tuần 34 Tiết 63 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: KT:Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. KN:Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa TĐ:Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. II. Phương pháp: GV:phấn màu, huy tính sáng tạo của HS. HS: tập nháp III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Sữa bài 4 SGK/76. 2. Các hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 50 SGK/77: Bài 48 SGK/77: GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy. GV: IM bằng đoạn nào ? Tại sao? GV: Nếu I ¹ P thì IL + IN như thế nào so với LN? Còn I º P thì sao ? GV: Vậy IM + IN nhỏ nhất khi nào? Bài 50 SGK/77: HS : Đọc đề bài toán. Một HS trả lời miệng. Bài 48 SGK/77: HS : đọc đề bài toán. HS: IM+IN nhỏ nhất khi IºP Bài 50 SGK/77: Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc. Bài 48 SGK/77: Có : IM = IL (vì I nằm trên trung trực của ML) Nếu I ¹ P thì : IL + IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I º P thì IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN ³ LN 3. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải Học lại 2 định lí của bài Làm bài tập 49, 51 Xem trước bài 8 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. .. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy : / /2013 Tuần 34 Tiết 64 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: KT:Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực. KN:Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. TĐ: nghiêm túc trong học tập II. Phương tiện dạy học: -GV:phấn màu,thước thẳng. -HS:tập nháp III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: -Hãy nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng? định lí thuận- đảo HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác. GV giới thiệu đường trung trực của tam giác như SGK. Cho HS vẽ tam giác cân và vẽ đường trung trực ứng với cạnh đáy=>Nhận xét. HS xem SGK. Lên bảng vẽ tam giác cân, trung trực ứng với cạnh đáy. I) Đường trung trực của tam giác: ĐN: SGK/78 Nhận xét: trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác. -Yêu cầu HS làm ?2 GV cho HS đọc định lí, sau đó hướng dẫn HS chứng minh. HS:thảo luận và lên bảng thực hiện HS làm theo GV hướng dẫn. II) Tính chất ba đường trung trực của tam giác: Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Hoạt động 3: Củng cố. GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giác. Bài 55 SGK/80: Cho hình. Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng. Bài 55 SGK/80: Ta có: DK là trung trực của AC. => DA=DC => ADC cân tại D =>=1800-2 (1) Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA =>ADB cân tại D => =1800-2 (2) (1), (2)=>+=1800-2+1800-2 =3600-2(+) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng. 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập/80. Chuẩn bị bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy : / /2013 Tuần 34 Tiết 65 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: KT:Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một tam gác. KN:Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa TĐ:Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. II. Phương tiện dạy học: GV: phấn màu phát huy tính sáng tạo của HS. HS:Tập nháp III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Sữa bài 4 SGK/76. 2. Các hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 50 SGK/77: Bài 48 SGK/77: GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy. GV: IM bằng đoạn nào ? Tại sao? GV: Nếu I ¹ P thì IL + IN như thế nào so với LN? Còn I º P thì sao ? GV: Vậy IM + IN nhỏ nhất khi nào? Bài 50 SGK/77: HS : Đọc đề bài toán. Một HS trả lời miệng. Bài 48 SGK/77: HS : đọc đề bài toán. HS: IM+IN nhỏ nhất khi IºP Bài 50 SGK/77: Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc. Bài 48 SGK/77: Có : IM = IL (vì I nằm trên trung trực của ML) Nếu I ¹ P thì : IL + IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I º P thì IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN ³ LN 3. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải Học lại 2 định lí của bài Làm bài tập 49, 51 Xem trước bài 8 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Ngày / /2013 Ký duyệt tt Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 TUẦN 34 Tiết 67 ƠN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ I. Mục Tiêu: KT:Củng cố các kiến thức cơ bản cua đại số 7 về: Số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, căn bậc hai, giá trị tuyệt đối, cộng, trừ dạng,nhân, chia các số hữu tỉ số thực.. (HKI), kiến thức về thống kê, đơn thức, đa thức,cộng trừ đơn thức, đa thức, nghiệm đa thức... (HKII) KN:Vận dụng cáckiến thức đã học vào giải các bài tập, rèn luyện kĩ năng tính tốn, suy luận, trình bày bài tốn, ghi nhớ... làm nền kiến thức cho năm học kế tiếp. TĐ: Cẩn thận, chính xác trong tính tốn II. Chuẩn Bị: -GV:Phấn màu, thước..... -HS:Tập nháp, thước, máy tính bỏ túi... III: Các Bước Lên Lớp: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ:kết hợp với ơn tập 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: BT 1: Thực hiện phép tính: a. 9,6.2 - (2.125 - 1) : b. ( + 0,8 - 1.(2,3 + 4 - 1,28) c. (-5).12 : [(-) + : (-2)] + 1 Gv nhận xét. BT 2: Với giá trị nào của x thì ta cĩ: a. + x = 0 b. x + = 2x Gv nhận xét. Hoạt đơng 2: Cho học sinh quan sát biểu đồ BT 7: Lần lượt yêu cầu học sinh làm BT7 Giáo viên nhận xét. Cĩ mấy cách cộng, trừ hai đa thức một biến? gọi học sinh lần lượt làm BT 62: Cho học sinh đọc BT 8 ?Dấu hiệu ở đây là gì? lập bảng tần số? ? Tìm mốt của dấu hiệu? ? Tính trung bình cộng của dấu hiệu? Giáo viên nhận xét và lư ý sai sĩt. BT 1: a. 9,6.2 - (2.125 - 1) : = . - (250 - ) : = 24 - : = 24 - = -970 b. ( + 0,8 - 1.(2,3 + 4 - 1,28) = ( + - ) – ( + - ) = (- ) () = c. (-5).12 : [(-) + : (-2)] + 1 = -60 [(-) + (-)] + = -60.(-) + = 121 BT 2: Ta cĩ: 0 nên: a. + x = 0 x 0. b. x + = 2x x 0 Chú ý quan sát BT 7: a. Tỉ lệ (%) trẻ từ 6 đến 10 tuổi vùng tây nguyên là: 92,29, vùng đồng bằng sơng Cửu Long là: 87,81. b. Vùng cĩ tỉ lệ trẻ từ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sơng Hồng và thấp nhất là đồng bằng sơng Cửu Long Đọc BT8 a. Dấu hiệu ở đây là: Sản lượng vụ mùa cua một xã. Bảng “ Tần số” Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x.n 31 10 310 34 20 680 35 30 1050 36 15 525 38 10 380 40 10 400 42 5 210 44 20 880 N = 120 tổng: 4435 b. M0 = 34 và 44 c. = 37 Chú ý theo dõi. BT 1: a. 9,6.2 - (2.125 - 1) : = . - (250 - ) : = 24 - : = 24 - = -970 b. ( + 0,8 - 1.(2,3 + 4 - 1,28) = ( + - ) – ( + - ) = (- ) () = c. (-5).12 : [(-) + : (-2)] + 1 = -60 [(-) + (-)] + = -60.(-) + = 121 BT 2: Ta cĩ: 0 nên: a. + x = 0 x 0. b. x + = 2x x 0 BT 7: a. Tỉ lệ (%) trẻ từ 6 đến 10 tuổi vùng tây nguyên là: 92,29, vùng đồng bằng sơng Cửu Long là: 87,81. b. Vùng cĩ tỉ lệ trẻ từ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sơng Hồng và thấp nhất là đồng bằng sơng Cửu Long BT8 a. Dấu hiệu ở đây là: Sản lượng vụ mùa cua một xã. Bảng “ Tần số” Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x.n 31 10 310 34 20 680 35 30 1050 36 15 525 38 10 380 40 10 400 42 5 210 44 20 880 N = 120 tổng: 4435 b. M0 = 34 và 44 c. = 37 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung cơ bản vừa ơn tập. - Cho học sinh vận dụng vào BT 5 5. Hướng dẫn: - Hướng dẫn học sinh BT: + BT: vận dụng tính chất tỉ lệ thức. + BT 6: Thay giá trị x, y vào hàm số rồi tìm a.. Dăn: Ơn tập tiếp nội dung kiến thức học kì II. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày / / 2013 Ký duyệt tt.
Tài liệu đính kèm: