I.MỤC TIÊU:
ỹ Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
ỹ Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
ỹ Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
II. ĐỒ DÙNG:
1. GV: Đèn chiếu, phim trong
2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6
III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: 7B:.
Ngày soạn:22 /8/2010 Ngày giảng: 27/8/2010 Tuần: 1 Tiết: 1 Bài 1 : ôn tập I.Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7 Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. Đồ dùng: 1. GV: Đèn chiếu, phim trong 2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6 III .Tổ chức hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 7B:................... 2,kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ? - Nêu quy tắc nhân, chia phân số ? 3. Luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cộng 2 phân số - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - GV gọi 3 hs lên bảng trình bày - GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm. - GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2 - 2 HS lên bảng trình bày. - GV chiếu bài 3 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập ra phim trong. Bài 3.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp - = - + - + = = = = - = - GV chiếu đáp án và biểu điểm lên màn hình và yêu cầu các nhóm chấm điểm cho nhau. - GV chiếu bài 4 lên màn hình: Bài 4.Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3 -1 - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV chiếu bài 5 lên màn hình Bài 5 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. ; ; ; - HS thảo luận nhóm trình bày bài 5 - HS hoạt động cá nhân làm hai câu a) và b) của bài 6 - Hai phần c) ,d) còn lại yêu cầu về nhà hs làm. - GV yêu cầu HS làm phần a bài 7 theo 2 cách cong phần b về nhà b) Cách 1 : – = = = = Cách 2 : – = = = 3. Củng cố- luyện tập. - Tiến hành như trên Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau: a, b, c, MC: 22 . 3 . 7 = 84 Bài 2. Tìm x biết: a) = b, Bài 3. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp - = - + - + = = = = - = Bài 4. Số nghịch đảo của -3 là: Số nghịch đảo của là: Số nghịch đảo của -1 là: -1 Số nghịch đảo của là: Bài 5. tính các thương sau đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. = = = = Sắp xếp: Bài 6. Hoàn thành phép tính sau: a) + – = + – = = = b) + – = = c) + – = = d) – – = = Bài 7. Hoàn thành các phép tính sau: a) Cách 1 : + =+ = + == Cách 2 : + =(1 + 3) +()= = 4. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng – trừ, nhân - chia phân số. - Làm bài tập 6 phần c,d và bài tập 7 phần b - Tiết sau học Đại số , ôn tập bài “Phép cộng và phép trừ” Ngày soạn:28/8/2010 Ngày giảng: 9/2010 Tiết: 2 Phép cộng và phép trừ Bài 2: I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên tập hợp số hữu tỉ - Rèn kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị: 1. GV : bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập 2. HS : III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 7B:................... 2,kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc cộng 2 số hữu tỉ, quy tắc phép trừ 2 số hữu tỉ? 3. Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết GV đưa bảng phụ hệ thống bài tập trắc nghiệm : Bài 1: So sánh hai số hửu tỉ x = và y = ta có: A. x> y C. x = y B. x < y D. Chỉ có C là đúng Bài 2 : Kết quả của phép tính là: Bài 3: Kết quả của phép tính là: Hoạt động 2: Luyện tập Bài 4: Thực hiện phép tính a) b) GV gọi 2 HS lên bảng làm Bài 5: Tìm x GV gọi 3 HS lên bảng làm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài 10, 16 / 4 sbt Đáp án : A Đáp án : c Đáp án: d Hai HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm vở: a) = 6,5 b) = 2 3 HS lên bảng thực hiện: Đáp số: a) b) x=-1 c) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 3 Hai góc đối đỉnh Bài 3: I. Mục tiêu - Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc - Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh II. Chuẩn bị Bảng phụ, êke III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 7B:................... 2,kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Cho 2 đường thẳng AB,CD cắt nhau ở O, hãy vẽ hình và chỉ các cặp góc đối đỉnh. 3. Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất : 1. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A, ta có: a) Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3 b) Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4 c Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4 d) Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2 2. A. Hai góc không đối đỉnh thì bằng nhau B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 3. Nếu có hai đường thẳng: A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau D. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh 4. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu: A. xy ^ AB B. xy ^ AB tại A hoặc tại B C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy ^ AB tại trung điểm của AB 5. Nếu có 2 đường thẳng: a. Vuông góc với nhau thì cắt nhau b. Cắt nhau thì vuông góc với nhau c. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc băng nhau d. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh Hoạt động 2: Luyện tập: GV đưa bài tập lên bảng phụ Bài tập 1: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 a) Tính số đo b) Tính số đo c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh d) Viết tên các cặp góc bù nhau Gọi HS đọc Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình GV đưa tiếp bài tập 2: Bài tập 2: Cho đoạn thẳng AB dài 24 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy? Nêu cách vẽ? GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Nêu cách vẽ? Bài tập 3: Cho biết a//b và a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo các góc b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 16, 17 / sbt HS làm việc cá nhân, ghi kết qủa vào vở GV yêu cầu HS nói đáp án của mình, giải thích Đáp án: 1. - b 2. - A 3. - C 4. - D 5. - a HS vẽ hình: Một HS khác lên trình bày lời giải Các HS nhận xét, bổ sung HS đọc đề bài Nêu cách vẽ HS thực hiện vẽ vào vở của mình Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 4 Nhân chia số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Bài 4 I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Kết quả của phép tính là: 2. Kết quả phép tính là: 3. Cho suy ra x = a. 3,7 b. -3,7 c 4. Kết quả của phép tính là: 5. Kết quả của phép tính là: 6. Kết quả của phép tính là: 7. Kết quả của phép tính là: Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Thực hiện phép tính a) b) ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Bài 3: Tìm x, biết: ? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? ? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập : 14,15,16 /5 sbt HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, nhận xét từng nhóm Đáp án: 1. a 2. b 3. c 4. c 5. a 6. b 7. b HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện Kết quả: a) 10 b) -1 HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp nhận xét: Kết quả: a) x = 3,5 b) không tìm được x c) x = Ngày soạn: /2010 Ngày giảng: /2010 Tiết: 1 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Bài 5 I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm : Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai: Đường thẳng a//b nếu: a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c f) Nếu a//b , b//c thì a//c Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho hình vẽ a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao/ b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được GV hướng dẫn HS làm ? Muốn biết a có // với b không ta dựa vào đâu? GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đt // Bài 2: Tính các góc trong hình vẽ? Giải thích? ? Nêu cách tính ? GV gọi HS lên bảng trình bày Các HS khác cùng làm, nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: Chứng minh rằng 2 đt cắt 1 đt mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó song song với nhau HS làm bài tập trắc nghiệm: Đáp án: a - Đ b - Đ c - Đ d - S e - S f - Đ Â2 = 850 vì là góc đồng vị với B2 B3 = 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù) .................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 6 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Bài 6 I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Điền vào chỗ chấm 1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì . 2. Nếu a//b mà c ^ b thì 3. Nếu a// b và b // c thì 4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì 5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét Bài 2: Đúng hay sai Hai đường thẳng song song thì: A. Không có điểm chung B. Không cắt nhau C. Phân biệt không cắt nhau Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 3 : Cho hình vẽ a. 3 đt a, b, c có song song với nhau không? Vì sao? b. Tính ? Giải thích? ? Để biết đường thẳng a có // đt b không ta dựa vào đâu? GV lưu ý HS cách trình bày ? Muốn tính tổng các góc ta làm như thế nào ? dựa vào đâu ? Bài 4 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM Chứng minh: GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV hướng dẫn HS chứng minh Một HS lên bảng điền: 1. a//b 2. c ^ a 3. a // c 4 ... lên bảng. Yêu cầu Hs lập bảng tần số từ các số liệu trong bảng 16. Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Hs trả lời. Gv nhận xét đánh giá. Sau khi có bảng tần số, em hãy biểu diễn các số liệu trong bảng tần số trên biểu đồ đoạn thẳng? Gv nhận xét và đánh giá. Bài 4: (bài 13) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ ở hình 3. Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi? Bài 5: (bài 9 / sbt) Gv nêu đề bài. Treo bảng thu thập số liệu có trong bài 9 lên bảng. Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? Yêu cầu Hs lập bảng tần số. Gọi Hs lên bảng lập biểu đồ thể hiện các số liệu trên? Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã làm Làm bài tập 1; 2/ SBT. Hướng dẫn: Các bước giải tương tự như trong bài tập trên Bài 1: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5,6 là thời gian chạy 50 mét của Hs lớp 7. b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4. c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng: Xét bảng 5: Giá trị(x) Tần số (n) 2 3 8 5 2 Xét bảng 6: Giá trị (x) Tần số (n) 3 5 7 5 Bài 2: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 3 4 16 4 Bài 3: a/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 17 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12 b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng: n 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 32 x Bài 4: a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người. b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người , nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người. c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 25 triệu người. Bài 5: a/ Lập bảng tần số: Giá trị Tần số 40 1 50 1 80 2 100 1 120 1 150 1 N = 7 b/ Vẽ biểu đồ: n 2 1 0 40 50 80 100 120 150 x CáC TRƯờNG HợP BằNG NHAU CủA TAM GIáC VUÔNG Bài 16 I. Mục tiêu - Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. -Rèn luyện tính chính xác, cách trình bày bài toán -Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. - Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF có éA = 900 - Theo trường hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau thi cần có yếu tố nào? - Giáo viên phát biểu lại về hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.g.c. - Theo trường hợp bằng nhau góc cạnh góc thì chúng cần có các yếu tố nào? + Vậy để hai tam giác vuông đó bằng nhau thì cần gì? + Phát biểu và mời học sinh nhắc lại + Chúng còn yếu tố nào để chúng bằng nhau không? - Tương tự ai có thể phát biểu hai tam giác vuông bằng nhau dựa trên các yếu tố trên? - Xét ?1 mời học sinh đọc và giải hướng dẫn, nhận xét Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Ta có tam giác như sau. Vẽ hình - Hai tam giác vuông này có bằng nhau không? - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Theo dõi hướng dẫn học sinh Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau? - Bằng cách nào? - Gọi học sinh chứng minh - Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng minh - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét sửa chửa lại - Mời học sinh đọc phần đóng khung trang 135 SGK - Gv nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Một học sinh ghi giả thiết kết luận - Nhận xét - Gọi một học sinh lên chứng minh - Nhận xét, giải thích Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí Pitago thuận và định lí Pitago đảo. - Vận dụng vào bài tập thực tế. Làm bài tập 63, 64 SGK. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (Xem SGK) Hình 143 D AHB = D AHC (c.g.c) Hình 144 D DKE = D DKF (g.c.g) Hình 145 D MOI = D NOI (c.g) 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT D ABC, Â=900 D DEF, góc D =900 BC = EF, AC = DF KL D ABC = D DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b Xét D ABC vuông tại A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét D DEF vuông tại D có DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra D ABC = D DEF (c. g.c) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài 2 GT D ABC cân tại A AH ^ BC KL D AHB = D AHC Chứng minh Cách 1: D ABC cân tại A =>AB = AC và góc B = gócC =>D AHB = D AHC (cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2: D ABC cân tại A => AB = AC AH chung Do đó : D ABH = D ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông) Luyện tập về biểu thức đại số Bài 17 I. Mục tiêu -Ôn tập về biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức đại số.Ôn tập về đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. -Rèn luyện tính chính xác, cách trình bày bài toán -Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học HOạT ĐộNG CủA GV GHI BảNG Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số. Cho biểu thức đại số: - Mời 2 học sinh lên bảng tính - Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số. - Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập. - Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng - Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng - Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở - Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. Hoạt động 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng - Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng. - Mời học sinh lên bảng giải - Mời các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. - Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng Hoạt động 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức. - Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ? - Dùng bảng phụ - Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn chưa ? - Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức - Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau. - Nhận xét Hoạt động 5: Tính tổng đại số - Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không? - Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số này không? - Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét - Tương tự với biểu thức thứ hai Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Bài tập1. a./ Cho 5 đơn thức b./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng. c./ Tính tổng đơn thức đồng dạng. Bài tập 2 a./ Cho 5 đơn thức chưa ở dạng đơn thức thu gọn. b./ Thu gọn các đơn thức trên c./ Nhân 5 cặp đơn thức. 1.Tính giá trị biểu thức đại số: tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x + Thay x=1 vào biểu thức đại số x2-5x ta được : 12 - 5.1= - 4 Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1 + Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta được: (-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6 Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1 2.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: a)3x2y; -4x2y; 6x2y b)-7xy; - 5 xy; 10xy c)12xyz; 8xyz; -5xyz 3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng: a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y = [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz =[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz Thu gọn: a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4 5./ Tính tổng đại số a./ 3x2 + 7xy - 11xy + 5x2 = 3x2+ 5x2+ 7xy - 11xy = 8x2- 4xy b./ 4x2yz3 - 3xy2 + x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2 TíNH CHấT ĐƯờNG PHÂN GIáC Bài 18 I. Mục tiêu - Ôn tập tính chất đường phân giác của góc -Rèn luyện tính chính xác, cách trình bày bài toán -Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV ,HS Nội dung Hoạt động 1. Vẽ tia phân giác của góc -HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy. Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môt góc. Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ. Trên hình vẽ kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy và kí hiệu MH = MK. Hoạt động 2. Luyện tập -HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của góc B. HS 2: vẽ hình Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM ị D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B. GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán đúng không? GV nên đưa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS. ( vuông) ( tù) HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài toán vẫn đúng. GV nhận xét, cho điểm HS HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS được kiểm tra. Bài 34 tr.71 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. GT Góc xOy A, B ẻ Ox C, D ẻ Oy OA = OC; OB = OD KL BC = AD IA = IC; IB = ID O1 = O2 a) GV yêu cầu HS trình bày miệng HS trình bày miệng Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt) ị DOAD = D OCB (c.g.c) ị AD = CB ( cạnh tương ứng) b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên IA = IC; IB = ID í DIAB = DICD í =; AB = CD; b,DOAD = DOCB (chứng minh trên) ị D = B (góc tương ứng) và A1 = C1 (góc tương ứng) mà A1 kề bù A2 C1 kề bù C2 ị A2 = C2 Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau? Có OB = OD (gt) OA = OC (gt) ị OB -OA = OD - OC hay AB = CD. Vậy D IAB = D ICD (g.c.g) ị IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng) c) Chứng minh = c) Xét D OAI và D OCI có: OA = OC (gt) OI chung. IA = IC (chứng minh trên) ị DOAI = DOCI (c.c.c) ị = (góc tương ứng) Bài 35 Tr. 71 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài, lấy miếng bìa cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc bằng thước thẳng. `HS thực hành Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng: OA = OC; OB = OD (như hình vẽ). Nối AD và BC cắt nhau tại I. Vẽ tia OI, ta có OI là phân giác góc xOy.
Tài liệu đính kèm: