Giáo án Tự Chọn 7 - Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song

Giáo án Tự Chọn 7 - Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ hình,vận dụng các kiên thức vào làm bài tập.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, linh hoạt

II. Chuẩn bị:

- GV: Các dạng bài tập

- HS: Các kiến thức đã học

III. Tiến trình:

1. Ổn định: 7A:

2. Các hoạt động:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/08
Ngày giảng: 29/10/08
Tiết 12 - Chủ đề 3:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình,vận dụng các kiên thức vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, linh hoạt 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các dạng bài tập
- HS: Các kiến thức đã học
III. Tiến trình:
1. Ổn định: 7A:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Ôn tập lí thuyết.
- Nêu nội dung tiên đề ơclít?
- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song ?
HĐ2: Bài tập:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ ( ghi đầu bài )
- HS ®äc ®Ò, t×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi.
- Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh
? Gãc A1 so le víi gãc nµo.
? Gãc A2 víi gãc nµo lµ cÆp gãc ®ång vÞ
? Hai gãc B3 vµ A4 cã quan hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo
? B4 vµ A2 lµ cÆp gãc g×
? Cã thÓ kÕt luËn ngay hai gãc ®ã b»ng nhau ®­îc kh«ng
Bài 2: Gv đọc đề bài cho HS:
)
- HS ®äc ®Ò, t×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi vµ vÏ h×nh
? Nªu tªn tÊt c¶ c¸c gãc cña hai tam gi¸c CAB vµ CDE
? ChØ ra c¸c cÆp gãc b»ng nhau cña hai tam gi¸c.
 HĐ3 : Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập lại kiến thức về bài từ vuông góc đến song song.
I. Lý thuyết.
- 1 HS lên bảng phát biểu.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thắng song song với đường thẳng đó.
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
II. Bài tập:
Bài 1:
Bài tập 2:
Ngày soạn: 10/11/08
Ngày giảng: 12/11/08
Tiết 13 - Chủ đề 4
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận và một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đại lượng tỷ lệ thuận vào giải bài tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Hệ thống lại lý thuyết và bài tập.
2. HS: - Ôn tập lại lý thuyết và các dạng bài tập.
III. Tiến trình:
1. Ổn định: 7A:
2. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: ÔN tập lý thuyết
- Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận ?
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận ?
HĐ2: Bài tập
Bài 1: Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau không nếu:
a)
x
2
3
4
5
6
y
18
27
36
45
54
b)
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
- Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Điền só thích hợp vào ô trống trong bảng sau ?
x
-3
-1
1
2
5
y
-4
- GV hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- GV gọi 1HS nhận xét , GV nhận xét sửa sai (nếu có).
Bài 3: Học sinh của 3 lớp 7 cần phải trồng 24 cây xanh ở xung quanh trường. Lớp 7A có 32 HS, lớp 7B có 28 HS, lớp 7C có 36 HS. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỷ lệ với số HS.
- GV gọi HS cùng GV phân tích đè bài.
- Gọi 1HS lên bảng chữa.
- Lập tỷ số các cây với các lớp.
- Tổng số cây các lớp phải trồng là bao nhiêu ?
- áp dụng dãy tỷ số bằng nhau.
- GV nhận xét chốt lại.
HĐ3: Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung kiến thức đã ôn tập.
- Tiết sau: Bài tập - tiếp.
I. Lý thuyết
*) Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
*) Tính chất:
Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỷ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Bài tập:
Bài 1:
- 1HS đứng tại chỗ trả lời.
a) 
x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
b) 
x và y không phải là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Bài 2:
- 1HS lên bảng trình bày:
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Bài 3:
Giải:
Gọi số cây xanh mà mỗi lớp phải trồng là x, y, z ( x, y, z > 0).
- Vì số cây xanh tỷ lệ với số HS lên ta có: .
- Mà ta có x + y + z = 24.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
 (cây)
 (cây)
 (cây)
Vậy : Số cây mà 3 lớp phải trồng lần lượt là: 8, 7, 9.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ3 - T11.doc