Giáo án Tự Chọn 7 - Tiết 16: Hai tam giác bằng nhau (tiếp)

Giáo án Tự Chọn 7 - Tiết 16: Hai tam giác bằng nhau (tiếp)

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh củng cố trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc ( C. G. C)

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 1 bài hỡnh, kĩ năng vẽ hình

3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.

HS: - Bảng phụ nhóm

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm

IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

+ Mục tiêu: - Học sinh trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác

+ Thời gian: 7

+Cách tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Tiết 16: Hai tam giác bằng nhau (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày giảng: 29/11/2010 (7B) + 01/12/2010 (7A)
chủ đề 5. tam giác
Tiết 16. Hai tam giác bằng nhau (tiếp)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc ( C. G. C)
2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng chứng minh 1 bài hỡnh, kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt.
II- đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
HS: - Bảng phụ nhóm
III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm 
IV- Tổ chức giờ học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
+ Mục tiêu: - Học sinh trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
+ Thời gian: 7’
+Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Gọi 1 HS - Phỏt biểu tớnh chất về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giỏc.
I. Lí thuyết.
- Tớnh chất: Nếu một cạnh và hai gúc kề cạnh ấy của tam giỏc này bằng hai cạnh và hai gúc kề cạnh ấy của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau.
Nếu ABC và A'B'C' có:
2. Hoạt động 2: Bài tập
+ Mục tiêu: - áp dụng chứng minh cỏc cạnh, gúc của tam giỏc bằng nhau qua chứng minh hai tam giỏc bằng nhau
+ Thời gian: 35'
+ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
+Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Bài 1: 
 Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nú, d giao với BC tại M. Trờn d lấy 2 điểm K và E khỏc M. Nối EB, EC, KB, KC.
Chỉ ra cỏc tam giỏc bằng nhau trờn hỡnh vẽ ?
- Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT, KL
1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, viết GT, KL
- GV hướng dẫn HS chứng minh
- Gọi HS đứng tại chỗ trỡnh bày
GV ghi bảng
Bài 2
Cho tam giỏc ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trờn CK lấy điểm M sao cho KM = KC, trờn BE lấy điểm N sao cho BE = EN.
Chứng minh rằng A là trung điểm của MN ?
 GV: Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh những điều kiện gỡ ?
(Cần chứng minh AM = AN) và M, A, N thẳng hàng.
- GVHD: Chứng minh AM và AN cựng // với BC rồi dựng tiờn đề ƠClớt suy ra M, A, N thẳng hàng.
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm (5') thực hiện
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
- Nhận xột chộo
- GV chữa bài
- GV chốt lại nội dung bài: " Ghi nhớ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc. Áp dụng, chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau hoặc cỏc yếu tố của chỳng bằng nhau"
Bài 1 
1HS lờn bảng thực hiện:
a) Trường hợp M nằm ngoài KB
CM:
 vỡ: (
cạnh EM chung: BM = CM (gt).
Chứng minh tương tự ta cú:
b) Trường hợp M nằm giữa K và E
? Ngoài hỡnh mà bạn vẽ được ở trờn cũn cú thể vẽ như sau:
Bài 2
1 HS đọc và phõn tớch đề.
1 HS khỏc vẽ hỡnh, ghi GT,KL
GT
, AK = KB, AE = EC
KM = KC, EN = EB.
KL
AM = AN
CM:
Ta cú: (c.g.c) => AM = BC. Tương tự .
Do đú: AM = AN (=BC)
 (c/m trờn)
=> (gúc tương ứng)
=> AM//BC vỡ cú hai gúc so le trong bằng nhau.
Tương tự: AN//BC.
=>M, A, N thẳng hàng theo tiờn đề ƠClớt.
Vậy A là trung điểm của MN.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- ễn tập trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.
 ******************************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16.doc