I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'', làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra
3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
HS: - Bảng phụ nhóm
Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày giảng: 5/01/2011 (7B) + 4/01/2011 (7A) chủ đề 7. Thống kê Tiết 19. Thu thập số liệu thống kê. Tần số I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'', làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kĩ năng- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra 3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS: - Bảng phụ nhóm III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV- Tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức về thu thập số liệu thống kê + Thời gian: 7’ +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Thu thập số liệu là làm gỡ? Bảng số liệu thống kờ là gỡ? - Dấu hiệu là gỡ? Đơn vị điều tra - Giỏ trị của đấu hiệu là gỡ, Dóy giỏ trị của dấu hiệu - Tần số của giá trị là gì I. Lí thuyết. - Thu thập số liệu là ấn đề mà người điều tra quan tõm. - Cỏc số liệu được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kờ ban đầu. - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tõm tỡm hiệu gọi là dấu hiệu. - Ứng với mỗi đơn vị điều tra cú 1 số liệu, số liệu đú gọi là 1 giỏ trị của dấu hiệu. Số cỏc giỏ trị (khụng nhất thiết khỏc nhau) của dấu hiệu đỳng bằng số cỏc đơn vị điều tra (kớ hiệu là N). 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức vào giải bài tập + Thời gian: 35' + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: - Giáo viên đưa bài tập 1 lên bảng phụ. - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên bảng phụ. - Học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu lớp làm theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập 3 lên bảng phụ. - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ. - Học sinh đọc SGK - 1 học sinh trả lời câu hỏi. Bài 1. a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị khác nhau là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8; 5 Bài 2. a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài 3. a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thích; Xanh da trời có 3 bạn thích; Trắng có 4 bạn thích; Vàng có 5 bạn thích; Tím nhạt có 3 bạn thích; Tím sẫm có 3 bạn thích; Xanh nước biển có 1 bạn thích; Xanh lá cây có 1 bạn thích; Hồng có 4 bạn thích. Bài 4. - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài toán trên. -Xem lại bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. *******************************
Tài liệu đính kèm: