Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 15: Nhận biết hai tam giác bằng nhau

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 15: Nhận biết hai tam giác bằng nhau

A. MỤC TIÊU:

 +) Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – góc – cạnh.

 +) Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ có sẵn.

 +) Rèn kĩ năng lập luận chứng minh hai tam giác bằng nhau.

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ.

HS: Phiếu học tập.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 15: Nhận biết hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 5 - 12- 2009
Giảng: 11- 12 - 2009
Chủ đề 4:
Tiết 15 
Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
Mục tiêu:
 +) 
Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – góc – cạnh.
 +)
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ có sẵn.
 +) 
Rèn kĩ năng lập luận chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ.
HS:
Phiếu học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (5phút)
ND
Nêu các trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh và cạnh – góc – cạnh của hai tam giác? Với mỗi trường hợp cần chú ý điều gì?
III. Bài mới. (35phút)
Dạng 1. Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo dấu hiệu
Cạnh – cạnh – cạnh. (15’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Đưa ra bài tập.
Bài 1: 
GV:
Cho HS đọc bài.
A
B
E
C
D
Tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau:
HS:
Thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS kiểm tra chéo bài của nhau.
-
Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn:
?
Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau. Những đoạn thẳng này thuộc những tam giác nào
Đáp số:
ABC = AED (c-c-c)
ABD = AEC (c-c-c)
?
Hãy tìm những tam giác có các cạnh bằng nhau.
GV:
Tiếp tục yêu cầu HS thực hiện bài tập 2.
Bài 2: 
Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD. 
a) Hai tam giác AOB và COD có bằng nhau hay không?
.
A
B
C
D
O
b) Chứng minh .
Bài làm:
a) AOB = COD (c.c.c).
b) Từ AOB = COD 
suy ra (hai góc tương ứng)
HS:
Thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện.
GV:
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và đánh giá kết quả thực hiện của bạn.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 2. Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo dấu hiệu
Cạnh – góc – cạnh. (20’)
GV:
Đưa ra bài tập .
Bài 1: 
GV:
Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
Cho ABC, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK = HA. Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ.
Đáp số:
AHB = KHB (c-g-c).
AHC = KHC (c-g-c).
ABC = KBC (c-g-c).
GV:
Cho HS nêu phương pháp làm và lên bảng thực hiện.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Chuẩn lại kiến thức.
GV:
Cho HS tìm hiểu bài tập 2 ít phút.
Bài 2: 
Cho ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của các tia MB và NC lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho MD = MB và NE = NC. Chứng minh:
a) AD = AE.
b) Ba điểm A, E, D thẳng hàng.
A
B
C
E
D
N
M
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện và nêu rõ phương pháp làm.
GV:
Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS:
Thực hiện nhận xét và lên bảng chữa nếu bạn sai.
GV:
Chốt lại nội dung bài toán.
IV. Củng cố. (3 phút)
GV:
Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau đã áp dụng trong tiết học. 
V. Hướng dẫn về nhà (1phút)
1.
2.
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Xem lại các bài tập đã chữa. Tìm thêm các bài tập về hai tam giác bằng nhau
Ký duyệt: 11/12/2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.09_10.doc