Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 30: Bài toán về cộng trừ đa thức một biến

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 30: Bài toán về cộng trừ đa thức một biến

A.MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.

Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.

Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, khoa học.

B. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ.

Phiếu học tập.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

I. Tổ chức. (1)

 II. Kiểm tra. (3)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 30: Bài toán về cộng trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 18- 4 - 2010
Giảng: 23 - 4 - 2010
Chủ đề 8:
Tiết 30 
Bài toán về cộng trừ đa thức một biến
A.Mục tiêu:
 +) 
Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
 +)
Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
 +) 
Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, khoa học.
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ.
HS:
Phiếu học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1’)
 II. Kiểm tra. (3’)
ND
Để cộng, trừ đa thức một biến ta làm như thế nào?
III. Bài mới. 
Dạng 1. Thu gọn đa thức, sắp xếp và tìm bậc 
của đa thức một biến. (20’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài 1: 
HS:
Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do.
HS:
Ghi kết quả.
a) x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 –x + 5 – x3
HS:
Lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - x – x2 + 1
c) x- x9 + x2 – 5x3 + x6 – x + 3x9 +2x6 – x3 +7
HS:
Nhận xét bài làm của bạn
GV:
Lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
GV:
Yêu cầu HS nhắc lại bậc của đa thức một biến
Bài 2: Tìm bậc của các đa thức sau:
a) 2 - 9x2 +4x5 -3x3 +x – 4x5
HS:
Lần lượt lên bảng
b) -3x2 + 5x6
GV:
Cho HS nhận xét 
c) 3x2 - 2x + 7 +2x -3x2 - 6
GV:
Lưu ý HS đa thức 0 là đa thức không có bậc , các số khác 0 là đa thức bậc không
d) 2y -3y3 + 3y3 – 2y
Dạng 2. Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thức. (15’)
GV:
Cho 2 học sinh lên bảng:
Bài 1: Tính P(x) + Q(x) biết
GV:
Tính P + Q
Tính N - M
P(x) = -2x4 – 7x + 3 – 6x4 + 2x2 - x
Q(x) = 3x3 –x4 -5x2 +x3 – 6x + 4
GV:
Lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng 
Nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Tính N(x) - M(x) biết
N(x) = 3x2 – 3x - 6x4 – x2 – 0,5
GV:
Lưu ý cho HS:
Q(x) = -4x3–x4 -5x2 +x3 + 2x2 - 4
GV:
N(x) - M(x) 
 = N(x) + 
IV. Củng cố. (4’)
GV:
Cho HS nhắc lại các kiến thức:
+) Thu gọn đa thức
+) Bậc của đa thức
+) Cách cộng trừ đa thức một biến
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
1.
Nắm vững các kiến thức: thu gọn đa thức, bậc của đa thức, cách cộng trừ đa thức một biến
2.
Xem lại các bài tập đã chữa.
3.
Làm các bài tập 30; 40(SBT- 15)
Ký duyệt: 19/4/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 30.09_10.doc