Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 6: Các dạng toán về hai đường thẳng vuông góc

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 6: Các dạng toán về hai đường thẳng vuông góc

A. MỤC TIÊU:

 +) Học sinh được khắc sâu về: định nghĩa hai đường thẳng vuông góc; Tính duy nhất của đường vuông góc; Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

 +)

-

- Vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng.

 +) Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 6: Các dạng toán về hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 21 - 9 - 2009
Giảng: 2 - 10 - 2009
Chủ đề 2:
ĐƯờng Thẳng vuông góc và đường thẳng song song
Tiết 6
Các dạng toán
về hai đường thẳng vuông góc
Mục tiêu:
 +) 
Học sinh được khắc sâu về: định nghĩa hai đường thẳng vuông góc; Tính duy nhất của đường vuông góc; Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
 +)
-
- 
Vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng.
 +) 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic. 
B. Chuẩn bị.
GV:
Thước thẳng, thước đo góc, êke.
HS:
Phiếu học tập, dụng cụ học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (5phút)
 ND:
Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Vẽ hình minh hoạ.
III. Bài mới
Dạng 1. Vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường 
trung trực của đoạn thẳng. (20’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Đưa ra bài tập.
Bài 1: 
GV:
Cho HS đọc bài.
Cho đường tròn (O), ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn.
a) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
b) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC
c) Có nhận xét gì về giao điểm của hai đường trung trực nói trên.
HS:
Thực hiện cá nhân.
HS:
Cho HS kiểm tra chéo bài của nhau.
B
A
O
C
GV:
Lưu ý cho HS cách sử êke khi vẽ vuông góc.
ĐS:
a) và b) xem hình vẽ.
GV:
Cho HS giải thích tại sao giao điểm của hai đường trung trực của hai đoạn thẳng AB và AC lại chính là tâm O của đường tròn.
c) Giao điểm của hai
 đường trung trực nói
 Trên là tâm O của đường tròn.
HS:
Thực hiện tiếp bài tập 2.
Bài 2: 
HS:
Thực hiện cá nhân theo các hoạt động:
Cho ABC có = 700; nhọn.
a) Dùng thước thẳng và êke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E, vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
b) Đo các góc .
A
B
C
E
F
H
700
c) Gọi H là giao điểm của BE và CF. 
 Đo góc .
-
Đọc bài.
-
Phân tích bài toán.
-
Vẽ hình.
-
Đo đạc.
GV:
Cho HS báo cáo kết quả.
HS:
Kiểm tra chéo kết quả của bạn.
ĐS:
GV:
Lưu ý cho HS cách sử dụng thước đo góc để thực hiện đo đạc.
a) Hình vẽ.
b) Đo được 
GV:
Chốt lại nội dung bài toán.
 = 200, = 200
c) Đo được 1100
Dạng 2. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc,nhận biết 
 đường trung trực của một đoạn thẳng. (13’)
HS:
Cho HS thực hiện theo nhóm bài tập 3.
Bài 3: 
. 18
.
.
B
...
.
. 18
C
D
Cho góc bẹt . Trên cung một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OC, OD sao cho 400, = 500 vì sao OC vuông góc với OD ?
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện.
HS:
Yêu cầu vẽ được và nêu rõ các bước thực hiện.
A
500
O
400
Hướng dẫn:
 = 1800 – 500 = 1300
HS:
Dưới lớp nhận xét, đánh giá.
Tia OC nằm giữa hai tia OA, OD nên:
GV:
Chốt lại nội dung bài toán
= 1300 – 400 = 900
Vậy OCOD
GV:
Đưa ra bài tập 4.
Bài 4: 
HS:
Đọc bài và phân tích bài toán.
y
C
D
.
.
.
.
x
A
B
I
Cho xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC. Vì sao xy là đường trung trực của CD.
GV:
Cho HS lên bảng vẽ hình.
HS:
Nêu phương pháp làm.
GV:
Hướng dẫn HS cách lập luận.
?
xy là đường trung trực của đoạn thẳng CD thì phải thoả mãn điều kiện nào.
Hướng dẫn:
Gọi I là trung điểm 
?
Tại sao CI = ID.
của AB. Ta có xyCD và IC = ID nên xy là đường trung trực của CD.
GV:
Chốt lại nội dung bài toán.
IV. Củng cố. (3phút)
GV:
1.
2.
Yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động sau:
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai hai đường thẳng vuông góc.
Nêu các dạng toán đã áp dụng tính chất của hai đường thẳng vuông góc và phương pháp giải của các dạng toán đó.
V. Hướng dẫn về nhà (3phút)
1.
2.
Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai đường thẳng vuông góc. Luyện tập cách suy luận.
Làm bài tập:
"Cho = 1400. ở ngoài góc , vẽ các tia OC, OD sao cho OC OA, OD OB. Vẽ tia OE là tia phân giác của , vẽ tia ò là tia đối của tia OE. Vì sao tia OF là tia phân giác của góc .
Ký duyệt: 28/9/2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.09_10.doc