Giáo án Tự chọn 7 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Tự chọn 7 - Tuần 1 đến tuần 10

 A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức về từ loại:danh từ, số từ, lượng từ,

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng vào thực tiễn.

 3. Thái độ: GD HS tính tự giác, chú ý trong giao tiếp.

 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:

 HS: xem lại các khái niệm đã học

 GV: Giáo án – bài tập vận dụng

 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 30 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn 7 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: Tiết 1,2
TUẦN 1
 CHỦ ĐỀ 1: TỪ LOẠI
 A. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức về từ loại:danh từ, số từ, lượng từ, 
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng vào thực tiễn.
 3. Thái độ: GD HS tính tự giác, chú ý trong giao tiếp.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 HS: xem lại các khái niệm đã học
 GV: Giáo án – bài tập vận dụng
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 * GTB:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
I. Danh từ và số từ, lượng từ:
1. Danh từ: Từ loại danh từ được phân thành các tiểu loại như sau:
 Danh từ
 Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
Danh từ riêng
Danh từ chung
Chính xác
Ước chừng
Cái,bức,tấm,quyển,...
Mét,ki-lô-gam,
Nắm,mớ,đàn,nhóm,...
Gióng,Hà Nội, ....
Vua,công ơn,làng..., 
Ví dụ: Một chục quả hồng nuốt lôi tám mươi
2. Số từ: 
- số đếm: + số đơn
 + số phức
Ví dụ: Chục rưỡi= một chục+nửa chục
 Trăm ruỡi= một trăm+năm mươi(nửa trăm)
 - Sốù thứ tự
Ví dụ: Một thương tóc bỏ đuôi gà
Hai thương ăn nói mặn mà có duyên
3. Lượng từ:
_ Nhóm lượng từ toàn thể:cả, tất cả, thảy, cả thảy,...
_ Nhóm lượng từ tập hợp, phân phối: mấy, những, các, mọi, từng,...
 Ví dụ: _ Tất cả những quyển sách này đều rất hay
 * Luyện tập:
1. Tìm danh từ trong đoạn văn sau:
 Củu Long Giang mở vòi rồng chín nhánh phù sa chở mùa vàng lên bãi mật. Hạt thóc về sum vầy cùng với mặt người đoàn tụ. Châu thổ đầm ấm sau hàng trăm năm đánh giặc; Cần Thơ,sa Đéc, Bến tre, Mĩ Tho, Gò Công  những thành phố và thị xã đang hồng lên ánh nắng mới và tỏa niềm vui về khắp Luyện tập:
 hẻo lánh.
2. Tìm danh từ chỉ loại thể trong những câu văn sau:
a. Một con gà trong đồi đang cất tiếng gáy trưa. Không biết gà rừng hay gà nhà.
b. Đầu thu với nhũng hơi gió mát dịu bay lướt trên những khóm lá xanh thẫm của cây cỏ nghệ, những cụm ké đồng tiền, những nụ hoa trắng của cây rau tàu bay, và những bông hoa dền tím đỏ thắm hình tháp bút.
2.	- Con đi trăm núi ngàn khe
Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
- Một canh, hai canh, lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu nhóm danh từ, số từ, lượng từ
HS: Nêu định nghĩa của từng loại, Cho ví dụ.
_ Phân loại danh từ
GV: Hướng dẫn HS phân tích ví dụbên.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
HS:Đọc xác định từ loại -> nhận xét 
GV: Nhận xét sữa chữa
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 2
 NS: Tiết: 3,4
 CHỦ ĐỀ 1: TỪ LOẠI
 A. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức về từ loại: động từ, tính từ, phó từ.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng vào thực tiễn.
 3. Thái độ: GD HS tính tự giác, chú ý trong giao tiếp.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 HS: xem lại các khái niệm đã học
 GV: Giáo án – bài tập vận dụng
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 * GTB:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
II. Động từ, tính từ, phó từ:
1. Động từ, tính từ
 Ví dụ:
 - Cậu có dám trèo cây sấu này không?
 - Dám trèo chứ sao không dám trèo?
 - Giỏi nhỉ, cậu dám vậy tù bao giờ?
2. Phân loại động từ và tính từ:
3. Phó từ:
 Ví dụ: Hôm nọ đang hội diễn thì mất điện.
 Ngày mai, vào giờ này tôi đã lên Hà Nội được ba tiếng rồi
* Luyện tập:
1. Xác định động từ trong đoạn văn sau: 
 ... cũng ngay lúc ấy, câu chuyện quan trọng đã lọt ra. Các bạn Kiến nhanh thế, cả các làng mạc, hang ổ, thành lũy, và ở những nơi đang xây dựng đều đã biết đầy đủ câu chuyện mà Kiến chúa đương bàn bạc với chúng tôi. Đâu đâu cũng bàn tán sôi nổi, tan hẳn vẻ buồn u ám nhu lúc tai họa này hôm qua.
 2. Điền tính từ thích hợp vào chỗ trống
Với đất ấy, nước ấy, lại thêm cái nắng . . . . . ,cây cối tha hồ đua nhau mọc. Hai bên bờ sông, bờ rạch và trên những đảo . . . . , dừa . . . . mọc um tùm, mỗi tàu lá . . . gấp đôi thân người. Có nơi dừa mọc thành rừng . . .
3. a. Xác định phó từ – động từ:
 Ôâng tôi đã về hưu từ lâu.
 Mai cô ấy sẽ đi Đà Lạt
 Đang làm toán nó bỗng chuyển sang là văn.
 Bài toán khó thế mà nó cũng làm được.
b. Xác định phó từ – tính từ
 Ông tôi nay đã già.
 Mai chắc cô ấy sẽ vui hơn.
 Đang buồn như trấu cắn nó bỗng tươi hẳn lên.
 Toán nó cũng giỏi văn nó cũng giỏi.
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu nhóm II;ĐT, TT, TT
HS: Nêu định nghĩa của từng loại, Cho ví dụ.
_ Phân loại động từ, tính từ
GV: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ bên.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
HS:Đọc xác định từ loại -> nhận xét 
GV: Nhận xét sữa chữa
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
 - Nắm lại các kiến thức : + Động từ, tính từ, phó tư ø
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 3
 NS: Tiết: 5,6
 CHỦ ĐỀ 1: TỪ LOẠI
 A. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức về từ loại: chỉ từ, đại từ, 
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng vào thực tiễn.
 3. Thái độ: GD HS tính tự giác, chú ý trong giao tiếp.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 HS: xem lại các khái niệm đã học
 GV: Giáo án – bài tập vận dụng
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 * GTB:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
III. Đại từ, chỉ từ:
Chỉ từ: để hỏi để trỏ
 Này, ấy,kia, nọ, nay, nãy, đây, đấy, đó.
Đại từ: để hỏi để trỏ
Người Ai tôi, tao, mình, mày, nó,hắn, chúng, họ.
Sự vật gì
Số lượng mấy, bao nhiêu bây nhiêu, bấy nhiêu
Hoạt động 
và tính chất sao, thế nào vậy, thế, thế này
Ví dụ: - Con gì ăn no bụng to mắt híp?
 -Đó là con ấy.
 -Đó là con lợn.
Ai làm cho bể kia đầy
cho ao kia cạn cho gầy cò con
* Luyện tập:
1. Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
 Trước đó, Ếch ta đã từng đáy giếng nhìn lên và . . . thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn . . . thì oai ghê lắm, vì . . . mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều hoảng sợ. 
 (Theo Ếch ngồi đáy giếng)
2. Đọc đoạn hội thoại sau:
A – Em để nó lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
A – Anh xin hứa.
 (theo Khánh Hoài)
a. Tìm các từ để xưng hô (ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai) trong đoạn hội thoại trên.
b. Viết lại đoạn hội thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thực. Nhận xét cách diễn đạt của hai đoạn hội thoại.
3. Đọc câu sau:
 Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ của em tôi trèo lên xe. 
 (theo Khánh Hoài)
a. Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy.
b. Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em có nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ?
HĐ1: Đại từ, chỉ từ:
GV: Yêu câu HS nêu khái niệm đại từ, chỉ từ.
GV:Lưu ý HS: Đại từ và chỉ từ trước đây được gộp chung trong một từ loại đại từ. Ở nhà trường THCS hiện nay được chia làm hai.
GV: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ bên.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
HS:Đọc xác định -> nhận xét 
GV: Nhận xét sữa chữa
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
 - Nắm lại các kiến thức : chỉ từ, đại từ,
	 E. BỔ SUNG:
TUẦN 4
NS: CHỦ ĐỀ 1: TỪ LOẠI
Tiết: 7,8
 A. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức về từ loại: quan hệ từ
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng vào thực tiễn.
 3. Thái độ: GD HS tính tự giác, chú ý trong giao tiếp.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 HS: xem lại các khái niệm đã học
 GV: Giáo án – bài tập vận dụng
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 * GTB:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
IV. Quan hệ từ: 
Ví dụ: Tuy vất vả quanh năm, nhưng chị vẫn giữ được nét tươi trẻ.
 Vì trời mưa nên em đến trường muộn.
 Nó gầy nhưng khoẻ
V. Luyện tập:
*BT1: Xác định đại từ và chỉ ra vai trò của chúng
Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã thao ra từ lúc nào.
* BT2: Xác định quan hệ từ
 -Nó với tôi đều quê ở Hà Nội.
 -Thơ viết về thiếu nhi.
 - Nếu có chí thì sẽ thành công
 -Tuy nhà xa nhưng Nam luôn đi học đúng giờ
* BT3:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dùng quan hệ từ đúng? Vì sao?
 - Nếu có chí thì sẽ thành công.
 - Nếu trời mưa thì hoa sẽ nở
 -Nếu gió to thì Nam lớn hơn Bắc
 -Hễ trời mưa thì đường ướt.
 -Mặc dù không đẹp trời nhưng Nam hát rất hay.
* BT4: Câu 3: Đặt câu với những cặp quan hệ từ sau(2đ)
Nếu . . . thì . . .; vì . . . nên . . .; tuy . . . nhưng . . .;hễ . . .thì . . .; sở dĩ . . . nên . . .
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu về quan hệ từ
GV: Em hiểu như thế nào về quan hệ từ?
GV: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ bên.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
HS:Đọc xác định từ loại -> nhận xét 
GV: Nhận xét sữa chữa
 D . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
 Ôn lại tất cả các kiến thức đã học về từ loại
 Chuẩn bị cho bài kiểm tra
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 5
NS: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1
Tiết 9,10
TUẦN 6
NS: TÌM HIỂU VỀ VĂN BIỂU CẢM
Tiết 11,12
 A. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu muốn biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con người.
 2. Kỹ năng: KN nhận biết biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.
 3. Thái độ: GD HS cảm nhận và biết rung động với sự vật xung quanh
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 HS: Vở – sgk
 GV: Giáo án
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
I. Văn biểu cảm:
II. Luyện tập:
Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho các đề văn sau
1. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
2. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
HĐ1: Nhắc lai kiến thức đã học
GV: Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ
_ Nhắc lạikhái niệm về văn biểu cảm.
_ Các bước làm một bài văn biểu cảm.
_ Cách làm bài văn biểu cảm.
HS: Tập lập dàn ý với các đề văn sau
GV: Đưa ra một số bài văn tham khảo ... về đầy nhà Út. . .
( Nguyễn Thi)
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng. Ôi chao, một con gà.
( Nguyễn Quang Sáng)
2. Các câu in đậm sau đây có phải là câu đặc biệt không? Tại sao?
a. Chừng nửa đêm tới đỉnh.có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại.
b. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên:
cá heo!
 Thì ra cá heo thấychiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
( Ha Đình Cẩn)
c. Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
(Hồ Phương)
HĐ1: Củng cố ,mở rộng và nâng cao
GV: cho HS nhắc lại và củng cố
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
	 Nắm chắc về cách sử dụng câu đặc biệt qua việc thực hiện các bài tập
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 4
 Tiết 7,8 CÂU ĐẶC BIỆT
 A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nắm được khái niệm câu đặc biệt.
 2. Kỹ năng: Biết sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói và viết.
 3.Thái độ: Tự hào về sự phong phú tiếng việt.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
 Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 6 câu có sử dụng câu đặc biệt. ( với nhiều chủ đề khác nhau)
HĐ : Hướng dẫn HS tiếp tục luyện tập
GV: Hướng dẫn chưã lỗi
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
	 Nắm chắc về cách sử dụng câu đặc biệt qua việc thực hiện các bài tập
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 5
 Tiết 9,10 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
 A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: _ Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
 2. Kỹ năng: Thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau.
 3.Thái độ: Tự hào về sự phong phú tiếng việt.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
I. Nội dung
1. Đặc điểm của trạng ngữ
2. Cơng dụng của trạng ngữ
II. Luyện tập:
1. Tìm trạng ngữ trong các câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nĩi đến trong câu:
a. Cĩ lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng)
b. Vì chuơm cho cá bén đăng
Vì chàng nên thiếp phải đi trăng về mị
(Ca dao)
c. Đánh “xoảng” một cái, cái bát ở mâm Lí Cựu sang thẳng mâm Lí Đương và đánh chát một cái, caid chậu ở chiếu Lí Đương cũng đập luơn vào cây cột bên cạnh Lí Cựu.
(Ngơ Tất Tố)
2. Biến đổi câu sau thành một câu cĩ trạng ngữ:
a. Mặt biển bao la rực rỡ ánh ánh vàng buổi sớm. Những chiếc thuyền đánh cá nhịe dần trong muơn ngàn tia phản chiếu chĩi chang.
b. Đêm về khuya. Khơng gian trở nên yên tĩnh.
c. Con đường này dẫn tới bề biển. Buổi sáng, từng tốp người đi ra biển tắm sớm.
d. Trời nhá nhem tối. Những người bán hàng thu dọ, sửa soạn về nhà.
3. Điền trạng ngữ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau:
a. // trời mưa tầm tã,// trời nắng chang chang.
b. // cây cối đâm chồi nảy lộc.
c. // tơi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi chợ huyện
d. // họ chạy về phía cĩ dám cháy.
4. Viết một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng trạng ngữ.
HĐ1: Củng cố ,mở rộng và nâng cao
GV: cho HS nhắc lại và củng cố
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
	 Nắm chắc về cách sử dụng trạng ngữ qua việc thực hiện các bài tập
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 6
 Tiết 11,12
	DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
 A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nắm được các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu
 2. Kỹ năng: Kĩ năng mở rộng câu
 3.Thái độ: Tự hào về sự phong phú tiếng việt.
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
I. Nội dung
1. Những cụm từ cĩ cấu tạo giống như câu đơn bình thường gọi là cụm C-V.
2. Khi đặt câu cĩ thể dùng cụm C-V để mở rộng câu, tức là làm cho câu cĩ thành phần nào đĩ, hoặc phụ ngữ của cụm DT, cụm ĐT hay cụm TT cĩ câu tạo là một cụm C-V
VD: Con mèo chạy // làm đổ lọ hoa 
 c v
 C V (Cụm C-V là CN)
 Nĩ nĩi rằng nĩ sẽ đến
 c 	v
 C V (Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ)
II. Luyện tập
1. Tìm các cụm C-V làm thành phần câu sau:
a. Cách mạng tháng tám thành cơng đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
b. Nĩ học giỏi khiến cha mẹ vui lịng.
c. Nhà này cửa rất rộng. 
d. Nĩ tên là Nam.
2. Tìm cụm C-V làm phụ ngữ trong các câu sau:
a. Quyển sách mẹ cho con rất hay.
b. Tớ rất thích bức tranh bạn Nam vẽ hơm nọ.
c. Chúng tơi hi vọng đội bĩng đá lớp tơi sẽ thắng.
3. Hãy mở rộng những danh từ làm chủ ngữ trong mỗi câu sau thành một cụm C-V làm CN.
a. Người thanh niên ấy làm mọi người khĩ chịu.
b. Nam làm cho bố mẹ vui lịng.
c. Giĩ làm đỗ cây.
4. Thêm cụm C-V vào chỗ trống làm phụ ngữ cho động từ:
a. Mọi người đều lắng nghe // 
b. Tơi nhìn thấy // 
c. Tơi tin rằng //
HĐ1: Củng cố ,mở rộng và nâng cao
GV: cho HS nhắc lại và củng cố
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 7
 Tiết 13,14
 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1 
Câu 1: Tìm các trạng ngữ cĩ trong các câu sau: (2 điểm)
a. Mùa đơng, giữa ngày mùa, làng quê tồn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.
 (Tơ Hồi)
b. – Hơm qua, ai trực nhật ?
- Thưa cơ, hơm qua, em trực nhật ạ,
(Tố Hữu)
c. Chiều chiều, khi mặt trời lặn, chú tơi lại đánh một hồi mõ rồi tung thĩc ra sân.
Câu 2: Tìm trạng ngữ được tách ra thành một câu riêng và cho biết giá trị của chúng:(2 điểm)
a. Những người Pháp muốn thật thà cộng tác với ta thì ta thật thà cộng tác với họ, ích lợi cho cả đơi bên. Để cho thế giới biết rằng ta là một dân tộc văn minh. Để cho người Pháp ủng hộ ta càng thêm đơng, sức ủng hộ càng thêm mạnh. Để cho những kẻ khiêu khích muốn chia rẽ khơng cĩ thể và khơng cĩ cơ sở mà chia rẽ. Để cho cơng cuộc thống nhất và độc lập của chúng ta chĩng thành cơng.
(Hồ Chí Minh)
b. Dự định mà cịn biết bao ngập ngừng , cả cơ Quyên và bà tơi đều im lặng, nghĩ đến các trắc trở ngồi sức cố gắng của minh. Cho đến lúc ngồi sân nhà cơ đại bàng cĩ hai đứa con gái. Đĩ là con Vàng Anh và con Vành Khuyên.
( Ma Văn Kháng)
c. Hoa cúc xanh, cĩ hay là khơng cĩ?
 Trong đầm lầy tuổi nhỏ của ta xưa.
 (Xuân Quỳnh)
Câu 3: Cho từng đơi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu cĩ cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ. (2 điểm)
a. Trời trở rét. Đĩ là dấu hiệu của mùa đơng.
b. Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thơng. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tơi như vậy.
c. Bạn Nam kể chuyện này cho tơi. Tơi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện đĩ.
d. Bố mẹ thưởng cho tơi chiếc xe đạp. Tơi đi học bằng xe đạp đĩ.
e. Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy cĩ nguy cơ hỏng.
Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. Chỉ rõ giá trị của chúng.(4 điểm)
TUẦN 8
 VĂN NGHỊ LUẬN
 Tiết 15,16: NGHỊ LUẬN – CHỨNG MINH 
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận
 2. Kỹ năng: Kĩ năng xác lập luận điểm, xây dựng luận cứ và triển khai lập luận.
 3.Thái độ: Giúp HS biết cách trình bày vấn đề, chứng minh vấn đề
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
1. Khái niệm:
 Chứng minh trong văn nghị luận là phép lập luận dùng các dẫn chứng xác thực, đáng tin cậy, được mọi người thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm nào đĩ là đúng sai, cĩ lợi hay cĩ hại, đáng tin cậy hay khơng đáng tin cậy.
2. Luyện tập:
Đề: Lập dàn ý sơ lược và viết thành bài văn cho đề sau: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ: Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
HĐ1: Hướng dẫn HS nắm lại khái niệm
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
GV: hướng dẫn HS tìm luận điểm, xây dựng luận cứ, triển khai lập luận
HS: Thực hiện
HS: Lần lượt đọc bài của mình 
-> Nhận xét – sữa chửa
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 Nắm cách lập dàn ý – tìm luận điểm, xây dựng luận cứ .
 Từ dàn ý đó tập viết thành những bài văn hoàn chỉnh
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 9
 VĂN NGHỊ LUẬN
 Tiết 17,18: NGHỊ LUẬN – GIẢI THÍCH 
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận - lập luận giải thích
 2. Kỹ năng: Kĩ năng xác lập luận điểm, xây dựng luận cứ và triển khai lập luận.
 3.Thái độ: Giúp HS biết cách trình bày vấn đề, chứng minh vấn đề
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
1. Khái niệm:
- Giải thích: giảng cho cặn kẽ, chú thích cho thêm sáng tỏ.
- Kiểu bài văn giải thích là kiểu bài trình bày những lí lẽ để giảng giải, cĩ kèm theo dẫn chứng cần thiết cho lí lẽ thêm vững chắc, giúp người đọc hiểu đúng, hiểu cặn kẽ, sâu sắc vấn dề đã nêu ra.
2. Luyện tập:
Đề: Lập dàn ý sơ lược và viết thành bài văn cho đề sau: Giải thích câu nĩi sau của Lê –nin: Học, học nữa, học mãi.
HĐ1: Hướng dẫn HS nắm lại khái niệm
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
GV: hướng dẫn HS tìm luận điểm, xây dựng luận cứ, triển khai lập luận
HS: Thực hiện
HS: Lần lượt đọc bài của mình 
-> Nhận xét – sữa chửa
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 Nắm cách lập dàn ý – tìm luận điểm, xây dựng luận cứ .
 Từ dàn ý đó tập viết thành những bài văn hoàn chỉnh
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 10
 VĂN NGHỊ LUẬN
 Tiết 19,20: NGHỊ LUẬN – BÌNH LUẬN 
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận - lập luận bình luận
 2. Kỹ năng: Kĩ năng xác lập luận điểm, xây dựng luận cứ và triển khai lập luận.
 3.Thái độ: Giúp HS biết cách trình bày vấn đề, chứng minh vấn đề
 B. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 Nội dung
 Hoạt động của Thầy - Trò
1. Khái niệm:
- Bình luận là phương pháp lập luận dùng cách bàn bạc, phân tích, giúp người đọc, người nghe cĩ hiểu biết chính xác, sâu rộng một vấn đề, một sự kiện nào đĩ đúng hay sai, tốt hay xấu.
2. Luyện tập:
Đề: Lập dàn ý sơ lược và viết thành bài văn cho đề sau: Em cĩ suy nghĩ gì về câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
HĐ1: Hướng dẫn HS nắm lại khái niệm
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
GV: hướng dẫn HS tìm luận điểm, xây dựng luận cứ, triển khai lập luận
HS: Thực hiện
HS: Lần lượt đọc bài của mình 
-> Nhận xét – sữa chửa
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 Nắm cách lập dàn ý – tìm luận điểm, xây dựng luận cứ .
 Từ dàn ý đó tập viết thành những bài văn hoàn chỉnh
 E. BỔ SUNG:
TUẦN 11
 Tiết 21,22 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 2 
 Đề: Nhà văn M. Gorki cĩ viết: “Sách mở ra trước mắt tơi những chân trời mới”.
 Em hãy chứng minh câu nĩi đĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 7(1).doc