Giáo án Tự chọn - Chuyên đề 2 Ôn tập cách viết văn tự sự, miêu tả

Giáo án Tự chọn - Chuyên đề 2 Ôn tập cách viết văn tự sự, miêu tả

I.Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS :Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự và văn bản niêu tả

- Nêu được khái niệm của hai văn bản này .áp dụng lí thuyết để thực hành

-Rèn cho HS kĩ năng nhạn biết để tạo lập văn bản .

-Tích hợp với tất cả văn bản đã học ở lớp 6

II. Chuẩn bị

- GV: giáo án ,TLTK,văn bản mẫu ,bảng phụ .

- HS: ôn tập lại kiến thức lớp 6 phần văn miêu tả và văn tự sự .

III .Lên lớp

 1.ổn định lớp .

 2 .KTBC ? thế nào là tự sự ?

 ? Thế nào là miêu tả ?

 3.Bài mới : GV vào bài :

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 2136Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn - Chuyên đề 2 Ôn tập cách viết văn tự sự, miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 tiết 8
NGàY SOạN : 
Chuyên đề 2 :
Ôn tập cách viết văn tự sự ,miêu tả
I.Mục tiêu cần đạt 
- Giúp HS :Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự và văn bản niêu tả 
- Nêu được khái niệm của hai văn bản này .áp dụng lí thuyết để thực hành
-Rèn cho HS kĩ năng nhạn biết để tạo lập văn bản .
-Tích hợp với tất cả văn bản đã học ở lớp 6 
II. Chuẩn bị 
GV: giáo án ,TLTK,văn bản mẫu ,bảng phụ .
HS: ôn tập lại kiến thức lớp 6 phần văn miêu tả và văn tự sự .
III .Lên lớp 
 1.ổn định lớp .
 2 .KTBC ? thế nào là tự sự ? 
 ? Thế nào là miêu tả ?
 3.Bài mới : GV vào bài :
 Hoạt động của thầy và trò 
 Ghi bảng 
GV :cho HS xem lại KN tự sự trong 
SGKNV 7 T1.
?Tự sự là gì ?
HS suy nghĩ trả lời. Và cho ví dụ cụ thể. 
?Tự sự bao gồm những thể loại văn nào ?((Tường thuật một trận bóng đá,kể lại một câu chuyện ...).
 GV:? Phương thức biểu đạt chính trong văn tự sự ?
-HS : suy nghĩ và trả lời 
? Bố cục bài văn tự sự ?
HS suy nghĩ trả lời. Và cho ví dụ cụ thể. 
? Em hãy nhắc lại KN miêu tả là gì?
( Miêu tả là tái hiện lại sv,sv ,theo một trình tự làm cho người đọc ,người nghe có thể hiểu được ).
? Phương thức biểu đạt chính ?
(tương tự các bước làm của văn tự sự )
-GV lưu ý HS xem lại (SGKNV6T1)
?Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự ,văn bản này cho chúng ta biết điều gì?
-GV :gợi ý HS tìm các sự việc chính trong truyện .
- HS : Các sự việc chính trong chuyện :
?Hãy kể lại câu chuyện dựa trên các sự việc chính trên ?
- HS làm bài 
- Gợi ý HS có thể tập kể chuyện bằng miệng .
I-Văn tự sự và cách làm
 bài văn tự sự .
 1 .tự sự là gì ?
-Tự sự là một pt bđ bằng cách kể ra các sv,sk .Theo một mối qh nào đó như :qh nhân quả ,qh liên tưởng ..(ở đây kn tự sự bao gồm các nội dung TT<tường thuật ,kể chuyện ).
 2. Phương thức biểu đạt trong văn tự sự 
-Tự sự là phương thức chủ yếu để nhận thức sv ,sk...
- Ngoài ra còn có sự kết hợp của nhiều phương thức : miêu tả , biểu cảm ... 
 3. Cách làm văn tự sự 
* B1: Tìm hiểu đề
* B2: Tìm ý 
* B3:Lập dàn ý
* B4 : Viết bài 
4. bố cục bài văn tự sự 
*MB: giới thiệu chung về sv,sv ,nv...
*TB : Kể diễn biến sv, sự phát triển các tình tiết sự việc .
*KB: Kết thúc sự việc ,câu chuyện .
II. Văn miêu tả và cách làm bài văn miêu tả 
 1.miêu tả là gì ?
 2. Phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt chính là miêu tả .
 3.Các bước làm bài văn miêu tả 
 4. Bố cục : Gồm 3 phần 
III.Luyện tập 
 *Bài tập 1
 Bà lão giẫm chân lên vết chân lạ.
Bà có thai mười hai tháng .
Đứa bé lên ba không biết nói biết cười ,cứ đặt đâu thì nằm đấy .
Thánh Gióng biết nói và đòi đi đánh giặc.
TG vươn vai thành tráng sĩ .
Roi sắt gãy G bẻ tre đánh giặc ...
TG đánh tan giặc ,cùng ngựa sắt bay về trời .
Vua nhớ công ơn lập đền thờ .
Những dấu tích còn lại .
*Bài tập 2. 
- viết bài
 D .Củng cố - Dặn dò
 - Nhắc lại nội dung kiến thức phần bài học .
 - Nhắc lại KN văn tự sự ,văn miêu tả 
 - Làm tiếp bài tập 2 ,học bài cũ 
 - Ôn tiếp về văn miêu tả ?
Tuần 9 tiết 9
NGàY SOạN : 
Chuyên đề 2 :
Ôn tập cách viết văn tự sự ,miêu tả
I.Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức :
-Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để viết văn , vận dụng các biện pháp tu từ để viết văn miêu tả ,văn tự sự .
 2. Tích hợp với tất cả các văn bản đã học trong chương trình lớp 6.
- Tích hợp với TV ở phần các biện pháp tu từ .
 3.Rèn cho HS kĩ năng viết bài văn có sáng tạo ,bằng lời văn của chính mình .
II.Chuẩn bị 
GV : các đề văn ,bài văn mẫu để cho HS tham khảo 
HS : Chuẩn bị các đề GV cho ,làm bài theo yêu cầu của đề đã cho
 III. Các bước tiến hành 
 A.ổn định 
 B. KTBC ? Kể lại câu chuyệnThánh Gióng ?
 C. Bài mới : GV vào bài 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Kiến thức cần đạt 
-GV nên nhắc lại cho HS nhớ 
? Các sự việc được sắp xếp ntn?
HS suy nghĩ trả lời. Và cho ví dụ cụ thể. 
? Những lưu ý khi viết văn miêu tả? 
?Hãy lập dàn ý cho đề văn sau ?
- Miêu tả cảnh ngày mùa trên quê hương em ?
- HS : thảo luận nhóm 7phút 
- Đại diện nhóm trình bày ,lớp NX .
- GV bổ sung chuẩn xác kiến thức 
?Kể lại câu chuyện về một lần mắc lỗi của em?
- GV gợi ý : mắc lỗi với ch mẹ, với thầy cô ,với bạn bè ...
- tập kể chuyện bằng miệng 
- HS tự lựa chọn câu chuyện .
- Cử đại diện nhóm kể .
- GV cùng các cá nhân nhận xét và cho điểm dựa trên các tiêu chí sau : 
 * nội dung câu chuỵện hay 
 * kể diễn cảm ,giọng nói tự nhiên 
 * giọng nói to ,rõ ràng ,truyền cảm .
I. Những lưu ý khi viết bài văn tự sự ,miêu tả .
 1.Văn tự sự
- xác định các sự việc chính trong VB, lựa chọn các chi tiết chính .
- Sắp xếp theo qua trình diễn biến của câu chuyện .
- Kể lại câu chuyện bằng lời văn của chính mình .
 2. Văn miêu tả 
- Trong văn miêu tả chọn đối tượng.
- lựa chọn các chi tiết tiêu biểu 
- chọn trình tự tả( không gian ,thời gian ) 
II.Luyện tập 
 1.Bài tập 1
MB: giới thiệu cảnh ngày mùa (mùa gặt, tháng nào ?. Mùa cấy thì vào tháng nào? lưu ý chỉ được lựa chọn một mùa )
TB : Miêu tả chi tiết cảnh gặt lúa của bà con nông dân .
Buổi sáng ntn? 
Có những âm thanh cành cạch của quang gánh ...
Tiếng í ới gọi nhau ,tiếng cười nói,trò chuyện của mấy bác nông dân ...
Tiếng kéo xe bò ...
Những bông lúa trĩu hạt ,một màu vàng ươm ...
Cảnh sắc bầu trời ntn về buổi trưa ?
*KB: Cảm nghĩ của em về cảnh 
ngày mùa trên quê hương em.
2. Bài tập 2.
 D .Củng cố Dặn dò
 - Nhắc lại yêu cầu nội dung bài học .
 - Những lưu ý khi viết bài văn miêu tả ,tự sự 
 - Ôn tập tiếp 
 - Chuẩn bị tìm hiểu về vai trò của quan sát ,tưởng tượng trong văn miêu tả ?
Tuần 10 tiết 10
NGàY SOạN : 
Chuyên đề 2 :
Ôn tập cách viết văn tự sự ,miêu tả
I-Mục tiêu cần đạt 
- Tiếp tục cho HS ôn luyện kiến thức về văn bản tự sự và miêu tả 
- Rèn cho HS kĩ năng viết bài thành thạo 
- áp dụng được các yếu tố tưởng tượng trong khi viết bài 
II. Chuẩn bị 
GV: các bài văn mẫu ,SGK,SGV,TLTK.
HS : ôn lại bài và chuẩn những nội dung về vai trò của yếu tố tưởng tượng, quan sát ,so sánh trong văn miêu tả ?
III. Các bước lên lớp 
ổn định 
KTBC ? Nhắc lại vai trò của quan sát ,so sánh ,tưởng tượng trong văn miêu tả ?
Bài mới : GV vào bài 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Kiến thức cần đạt 
?GV yêu cầu HS nhắc lại 
GV : nhấn mạnh :
- Quan sát có vai trò rất quan trọng,
Nó là cửa ngõ nói liền tg khách quan .
- Quan sát giúp cho tưởng tượng trở nên phong phú hơn .
? Vậy khi quan sát phải lưu ý những vấn đề gì?
?Em hãy nêu vai trò của tưởng tượng và liên tưởng ?
? Rèn luyện năng lực tt và lt ntn ?
-GV: lưu ý HS một số điểm sau :
? Quan sát một số loài cây quen thuộc và ghilại những đặc điểm chính .
GV : có thể gợi ý; cây gì mọc ở đâu ? Toàn cảnh cây như thế nào ?
- HS tự suy nghĩ và làm 
? Hãy làm tương tự với cây cau cây bàng .Lập dàn ý cho một đề tự chọn và viết bài hoàn chỉnh ?
- HS về nhà viết bài theo gợi ý của GV .
I Quan sát ,tưởng tượng ,so sánh trong văn miêu tả .
 1.vai trò của các yếu tố trên trong văn miêu tả .
 a. Yếu tố quan sát 
 *.Những lưu ý khi quan sát :
- Quan sát bên ngoài và quan sát bên trong .
- Quan sát phải gắn liền với lự chọn 
- Quan sát phải gắn liền so sánh và liên tưởng .
- Biết tìm kiếm cái nghịch lí.
- Khi quan sát phải đặt đối tượng trong tình huống có vấn đề .
- Biết tìm hiểu và nhạn xét cách quan sát .
b.Tưởng tượngvà liên tưởng trong văn miêu tả 
- Tưởng tượng và liên tưởng có vai trò rất quan trọng .Nhờ có tưởng tượng mà các sự vật được tái hiện trước mắt chúng ta một cách sinh động và cụ thể .
*Rèn luyện năng lực tt và lt
Rèn luyện phẩm chấttưởng tượng.
Rèn luyện cách thức tưởng tượng .
II. Cảm xúc trong văn miêu tả 
- Trong văn miêu tả yếu tố cảm xúc ,tình cảm là vô cùng quan trọng .Một trong những yếu tốtạo nên cái hồn của bài văn.
III-Luyện tập
 1.Bài tập 1
*Cây chuối :
- Bờ ao nhà bà nội trồng rất nhiều chuối .chuối mọc um tùm cay nhỏ ,cây to,cây mẹ,cây con .
- Các chi tiết chính : lá ,hoa ,buồng chuối ...?
- cảm xúc suy nghĩ của mình ...
2.Bài tập 2
 D .Củng cố Dặn dò .
 - Nhắc lại yêu cầu của bài .
 - Học bài theo hướng dẫn ủa GV 
 - Làm bài ,hoàn thiện bài viết .
 - Chuản bị bài tiếp theo .
Tuần 11 tiết 11
NGàY SOạN : 
Chuyên đề 2 :
Ôn tập cách viết văn tự sự ,miêu tả
I-Mục tiêu cần đạt 
- Giúp HS tiếp tục ôn tạp ,kiến thức kĩ năng về văn miêu tả và tự sự .
- Tích hợpvới tất cả văn bản học ở chương trình lớp 6 .
- Rèn kĩ năngviết bài ,có sử dụng các biệnpháp tu từ đã học .
 II- Chuẩn bị 
GV : bài soạn ,tài liệu tham khảo ,vưn bản mẫu .
HS : ôn lại toàn bộ kiến thức về văn tự sự và nghị luận .
 III- Các bước lên lớp 
ổn định 
KTBC : KT sự chuẩn bị bài của HS 
Bài mới : GV vào bài .
Hoạt động của thầy và trò 
 Kiến thức cần đạt
-GV yêu cầu HS nhắc lại 
-Các bước tạo lập văn bản gồm bốn bước :
+Định hướng 
+ Tìm hiểu đề và lập dàn ý 
+ Viết bài 
+ Kiểm tra bài viết 
-GV lưu ý HS tìm hiểu về các bước cụ thể .
? Cho HS tìm hiểu bốn đề trong SGK
GV hướng dẫn cụ thể theo giáo án đã soạn 
I-Thực hành trên lớp làm các đề văn 
 1.Các bước tạo lập văn bản 
2. Tìm hiểu về các bước 
II- Luyện tập 
 Đề bài :Hãy lựa chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi lại trong một bài thơ ( như bài Đêm nay Bác không ngủ , Lượm ).Theo những ngôi kể khác nhau, ngôi số một, ngôi số ba .
Đề 2:Miêu tả một cảnh đẹp mà em gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em ở ,nơi nghỉ mát )...
 B.Đáp án và biểu điểm .
*Đề 1.
-Hình thức : Yêu cầu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bố cục rõ ràng ,chữ viết sạch đẹp .
+Diễn đạt tốt ,không mắc lỗi chính tả.
-Nội dung :phải đảm bảo những yêu cầu :
+Xác định được ngôi kể ,Hoàn cảnh kể chuyện.
+ Giới thiệu được nhân vật kể chuyện .
+Nêu được các sự việc chính sau:
- Tại một túp lều tranh xơ xác trong một khu rừng sâu ,trước chiến dịch biên giới ...
- Tôi có nhiệm vụ bảo vệ Bác Hồ( Đó chính là điều kiện là nuyên nhân nảy sinh vấn đề )
- Bác không ngủ được ,đêm đó bác đã đi dém chăn , đắp mùng ,đốt lửa ...
- Cái dáng vẻ ngồi “ Đinh ninh ,phăng phắc ” ...
- Bác có tấm lòng nhân hậu ( lo lắng cho các chiến sĩ ,lo cho đoàn dân công )
- Kết thúc câu chuyện bác bộc bạch được tâm tư của mình vf sự chi sẻ của tôi 
- Nêu được cảm xúc của bản thân khi được thức cùng bác .
 *Đề 2 :
Hình thức (3điểm )
Chữ viết rõ ràng sạch đẹp ,bố cục rõ ràng .
Không sai lỗi chính tả .
Diễn đạt tốt , viết đúng yêu cầu của đề .
Nội dung (7điểm ).
 +Mở bài : Giới thiệu được cảnh cần tả( đêm trung thu )
 + Thân bài : -Trước khi bắt đầu diễn ra buổi sinh hoạt đêm trung thu
ánh trăng sáng vằng vặc , chị Hằng ,chú Cuội nhìn xuống thế gian để cười ...
 Bầu trời đầy sao láp lánh ...
Dưới sân kho làng ,tiếng trống vang lên ...
Bọn trẻ ?...Tiếng cười rộn rã ...
Cảnh múa đầu rồng diễn ra sôi nổi nhất ...cách múa rẻo rai ,nhanh ,rất điêu luyện .Tiếng trống như rồn lên nghe rộn rã ...
Khoảng chừng mười giờ thì tiếng trống không còn vang lên nữa .Mọi vạt như đã lo say với tiếng trống đêm trung thu .Cảnh mọi người ra vềvới niềm vui háo hức ...
 + Kết bài : Đêm trung thu đã kết thúc ,song đã để lại trong lòng tôi và mọi người về giây phút sảng khoái và vô tư nhất .
 D.củng cố Dặn dò
 - Nhắc lại yêu cầu bài học 
 - Những lưu ý khi viết văn miêu tả 
 - Tiếp tục ôn tập về văn miêu tả và tự sự .
 - Chuản bị cho bài viết số 1.
Tuần 12 tiết 12
NGàY SOạN : 
Chuyên đề 2 :
Ôn tập cách viết văn tự sự ,miêu tả
I-Mục tiêu cần đạt 
- Giúp HS tiếp tục ôn tập về văn miêu tả ,có miêu tr tốt thì mới iểu cảm tốt .
- Hs luôn có thói quen và phương pháp thực hành tốt .
- Có kĩ năng kết hợp kiến thức của ba phân môn , kiến thức của tiếng việt trong việc tạo lập văn bản .
 II- Chuẩn bị 
GV chuẩn bị : bài soạn , tài liệu tham khảo , văn bản mẫu .
HS chuẩn bị các đề giáo viên cho về nhà .
 III- Lên lớp
 A . ổn định 
 B . KTBC : KT sự chuẩn bị bài của HS .
 C . Bài mới : GV vào bài 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Ghi bảng 
- GV có thể cho HS tham khảo một số đề trong SGK .
+ Tả cảnh trường em trước buổi học .
+ Tả ngôi nhà em đang ở .
+ Tả một cánh đồng lúa vào một buổi sáng đẻp trời . 
-HS phải xem lại cách làm trong sách giáo khoa và sách tham khảo .
- GV đọc cho HS bài viết mẫu .
- GV đọc cho HS bài văn mẫu miêu tả về mẹ ,ông .bà .
- Đề văn kể một việc tốt mà em đã làm .
- Kể lại kết cục của câu chuyện ‘’ Mã Lương và cây bút thần ‘’
- Hay kể chuyện theo ngôi kể mới .
- Kể chuyện sáng tạo ...
-GV lưu ý HS các bước như đã hướng dẫn ở các bài luyện tập tạo lập văn bản có ở cả lớp 6,7
- GV : * Đề1. Hãy đống vai nhân vật kể lại câu chuyện ‘’ Cây khế’’
 * Đề 2 : Kể cho bố mẹ nghe về một việc tốt mà em đã làm .
- GV yêu cầu HS lập dàn ý ,viết bài cho 2 đề văn trên .
I-Định hướng viết văn miêu tả người và miêu tả cảnh .
 A-Văn miêu tả cảnh .
1.yêu cầu của đề 
- Tái hiện và quan sát được cảnh vật qua hệ thống ngôn từ .
- Đảm bảo bốn kĩ năng sauđây :
+ Chọn vị trí 
+ Tả bao quát ,tả bộ phận .
+ Đặt cảnh vật trongkhông gian và thời gian nhất định . 
2. Để làm tốt văn tả cảnh .
 B. Văn miêu tả người .
1. Yêu cầu 
- Giúp HS tập quan sát với tất cả đặc thù và hình dáng .
- Thểhiện bằng ngôn từ sinh động và hiệu quả .
2. Cách làm bài văn tả người .
- Tìm những nét tiêu biểu về hình dáng tính cách .
- Khi miêu tả không cần nhiều chi tiết rườm rà .
- Chú ý làm nổi bật những nét bề ngoài .
 II-Định hướng viết văn tự sự 
 1. Yêu cầu 
- Qua bài văn giúp HS có thể kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của chính mình .
- Đồng thời phải biết sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lô gíc .
 2 . Cách làm các đề văn tự sự 
III-luyện tập về nhà 
D Củng cố Dặn dò .
 - Nhắc lại yêu cầu khi viết văn tự sự .
 - Các bước làm văn tự sự .
 - HS về nhà viét bài hoàn chỉnh 
 - Chuẩn bị cho việc kiểm tra chủ đề 2.
Tuần 13 tiết 13
NGàY SOạN : 
Chuyên đề 2 :
Ôn tập cách viết văn tự sự ,miêu tả
Kiểm tra chủ đề 2
I-Mục đích yêu cầu 
- Qua bài kiểm tra giúp HS có thêm kĩ năng viết bài 
- Giúp HS có kĩ năng áp dụng viết bài tốt 
II- chuẩn bị 
GV : Bài soạn , tài liệu tham khảo , phiếu học tập .
HS : Chủn bị kiến thức về vănbản ,văn tự sự văn miêu tả
III- Các bước tiến hành lên lớp 
ổn định
KTBC : KTsự chuẩn bị bài của HS 
Bài mới : GV vào bài 
B. Bài tập.
1. Xác định từ loại trong các ví dụ sau.
a.Chao ôi! Đối với những người ở quang ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.
b. Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
2. Điền loại từ thích hợp vào các từ sau để được dùng như danh từ.
nhớ, .thương, hờn, .giận, .chiến tranh, ..ngủ,  tủi nhục, mơ ước, .yêu thương. trò chuyện, .may mắn.
3. Xác định từ loại của các từ: côn đồ, anh hùng trong các câu sau:
- Bọn côn đồ thường lẩn trốn quanh đây
- Thái độ của anh ta rất côn đồ
-  là đấng anh hùng
- Người chiến sĩ ấy rất anh hùng.
4. Hãy tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõn, hờn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tưởng, vui vẻ, yêu thương, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoẻ, nhâng nháo, thích, yên ổn, sợ hãi, khó khăn.
D. Dặn dò: về nhà làm bài tập: Viết đoạn văn về chủ đề học tập có sử dụng từ loại đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 7 CD2.doc