I.Mục tiêu
- Nắm được tính chất của đồ thị hàm số y = ax2().
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2().
- Biết kiểm tra 1 điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax2().
II.Nội dung
1.ổn định lớp
2.Nhắc lại kiến thức
* Đồ thị hàm số y = ax2() là đường cong parabol (P) đo qua O(0;0), nhận trục tung là trục đối xứng ; nếu a > 0 thì nằm trên trục hoành, a < 0="" thì="" nằm="" dưới="" trục="">
Tuần 25 Tiết 25 Đồ thị hàm số y = ax2 và cách vẽ Ngày soạn : 1.3.08 Ngày dạy 8.3.08 I.Mục tiêu - Nắm được tính chất của đồ thị hàm số y = ax2(). - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2(). - Biết kiểm tra 1 điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax2(). II.Nội dung 1.ổn định lớp 2.Nhắc lại kiến thức * Đồ thị hàm số y = ax2() là đường cong parabol (P) đo qua O(0;0), nhận trục tung là trục đối xứng ; nếu a > 0 thì nằm trên trục hoành, a < 0 thì nằm dưới trục hoành. * Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax2() khi và chỉ khi a.x02=y0. 3.Bài tập Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Cho hàm số y = 0,1x2 a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Các điểm A(3;0,9) ,B(-5;2,5) , C(-10;1) có thuộc đồ thị hàm số không? 2.Cho hàm số y = ax2, xác định a biết đồ thị đi qua : a)A(3;12) b)B(-2;3) Gợi ý : thay toạ độ của A vào tìm a 3. Cho hàm số y = 0,2x2 có đồ thị (P),biết điểm (2;b) thuộc đồ thị hàm số.Tìm b?vẽ đồ thị hàm số tìm được? Gợi ý : làm như câu 2 4. Cho 2 hàm số y = 0,2x2 và y = x. a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục toạ độ. b) Tìm giao điểm của chúng. 5.Đồ thị hàm số y = ax2 cắt đồ thị hàm số y = -2x + 3 tại A có hoành độ 1 ,tìm a và giao điểm thứ hai. Học sinh làm bài và lên bảng chữa bài Đồ thị hàm số x 0 1 2 3 y = 0,1x2 0 0.1 0.4 0.9 b)A,B thuộc (P) ; C không thuộc (P) Làm bài : Thay toạ độ của A vào ta có : a.32 = 12 a = 3 Vậy y = 4x2 Thay toạ độ của B vào ta có : a.(-2)2 = 3 a = 3/4 Vậy y = 3/4x2 Làm bài : Ta có 0,2.22 = b b = 0,8 Hs tự vẽ đồ thị hàm số y = 0,8x2 Làm bài : Vẽ đồ thị 2 hàm số Giao của 2 đồ thị là A và O Để tìm toạ độ của A ta giải phương trình : 0,2x2 = x x = 0 và x = 5 y = 0 và y = 5 Vậy A(5;5) và O(0;0) Làm bài : xA = 1 nên yA = -2.1+3 = 1 Thay vào ta có : a.12 = 1 a = 1 Vậy y = x2. Ta giải phương trình x2 = -2x+3 x2+2x – 3 = 0 được x = 1 và x = -3 Vậy giao điểm thứ hai là B(-3;9) 4.Hướng dẫn về nhà - Xem lại cách giải các bài tập trên. - Ôn về cung chứa góc.
Tài liệu đính kèm: