Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Kiểm tra viết 15 phút.

Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Kiểm tra viết 15 phút.

A. Mục tiêu

- Cho 2 đg/ t song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.

- Vận dụng được tiên đề Ơclít và t/c của hai đường thẳng song song để giải bài tập.

- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.

 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

 HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng nhóm.

C. Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Kiểm tra viết 15 phút.", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2005 Ngày giảng GV: Nguyễn Văn Ca 
Tiết 9: Luyện tập - kiểm tra viết 15 phút.
A. Mục tiêu
- Cho 2 đg/ t song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.
- Vận dụng được tiên đề Ơclít và t/c của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
 HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (5ph)
GV: - Phát biểu tiêu đề Ơclit.
- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (đề bài viết lên bảng phụ).
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với...
b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì....
c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là....
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá.
GV: Các câu trên chính là các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.
Hoạt động 2: (22phút)
Bài 36 trang 94 SGK
Đề bài ghi trên bảng phụ.
BT: Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống (....)
 trong các câu sau:
a) 1 = ....(vì là cặp góc sole trong)
b) 2 = ....(vì là cặp góc đồng vị)
c) 3 +4 = .... (vì......)
d) 4 =2 (vì....)
HS Quan sát Hvẽ trả lời
GV? Kết luận gì
Nếu a//b và c cắt a Thì.
GV? Có thể chứng tỏ điều đó không
Luyện tập
Bài 36 trang 94 SGK
Bài 29 trang 79 SBT
Bài 38 (Tr 95 SGK)
GVcho HS hoạt động nhóm.(Có bảng phụ)
Nhóm 1,2 làm phần khung bên trái.
Nhóm 3, 4 làm phần khung bên phải.
GV lưu ý HS: Trong bài tập của mỗi nhóm:
- Phần đầu có hình vẽ và bài tập cụ thể
- Phần sau là tính chất ở dạng tổng quát
Bài 38 (Tr 95 SGK)
Kiểm ta 15 phút
Câu1(Trắc nghiệm)
Câu2(Vẽ hình và suy luận)
Đáp án:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3phút)
Làm BT 39 trang 95 SGK (Trình bày có suy luận căn cứ).
Bài tập bổ sung: Cho hai đường thẳng a và b biết đường thẳng ca và cb
Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳngb không? vì sao?
Ngày soạn: / /2005 Ngày giảng GV: Nguyễn Văn Ca 
Tiết 10 Bài 6: Từ vuông góc đến song song
A. Mục tiêu
Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ (giấy trong, máy chiếu)
HS: SGK, thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút viết bảng.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (10ph)
HS1:a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 b) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc với d.
HS2:a) Phát biểu tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song
 b) Trên hình bạn vừa vẽ, ing êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’c 
GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả của các bạn lên bảng.
GV: Qua hình các bạn đã vẽ trên bảng, Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? vì sao?
GV: Đó chính là quan hệ giữa tính chất vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.
Hoạt động 2: (16ph)
GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
HS trả lời
GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất SGK (Tr 96)
GV có thể tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu hình học.
GV: Có thể bằng suy luận chứng tỏ T/C không?
HS trả lời nhanh(HSG)
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
?1-SGK
T/C1
T/C2 
Hoạt động 3: (10ph)
GV: cho HS hoạt động nhóm 
Nhóm 1: Hình 28a
Nhóm 2: Hình 28b
Ba đường thẳng song song
?2-SGK
T/C3
Hoạt động : Củng cố (7 ph)
Nhóm 1: Làm BT 40-SGK tr97
Nhóm 2: Làm BT 41-SGK tr97
Các nhóm kiểm tra đánh giá lẫn nhau
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
* Bài tập: 42, 43,44 (98 SGK); Bài 33, 34 trang 80 SBT
* Học thuộc ba tính chất của bài.
* Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 hh.doc