Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 11, 12

Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 11, 12

I.Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.

- Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập.

II.Nội dung bài

1.Ôn tập lí thuyết

*ĐN: (O;R) = {M | OM = R >0 }

*Cho (O;R) và M bất kì :

 + Nếu OM > R thì M ở ngoài (O);

 + Nếu OM = R Thì M thuộc (O);

 + Nếu OM

*Tâm đường tròn là tâm đối xứng; Đường kính là trục đối xứng của đường tròn .

* Cách xác định 1 đường tròn :

 + Biết tâm và bán kính (hoặc đường kính);

 +Biết 3 điểm thuộc đường tròn

2.Bài tập

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 tiết 11
Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng
Ngày soạn : Ngày dạy :
I.Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
- Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập.
II.Nội dung bài
1.Ôn tập lí thuyết
*ĐN: (O;R) = {M | OM = R >0 }
*Cho (O;R) và M bất kì :
 + Nếu OM > R thì M ở ngoài (O);
 + Nếu OM = R Thì M thuộc (O); 
 + Nếu OM<R thì M ở ngoài (O).
*Tâm đường tròn là tâm đối xứng; Đường kính là trục đối xứng của đường tròn .
* Cách xác định 1 đường tròn : 
 + Biết tâm và bán kính (hoặc đường kính);
 +Biết 3 điểm thuộc đường tròn 
2.Bài tập 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài 1 : Cho tam giác đều ABC , M là trung điểm BC. Chứng minh B,C, trung điểm AB, trung điểm AC thuộc 1 đường tròn ?
Hướng dẫn HS vẽ hình và làm bài :
 Chứng minh 4 điểm cùng cách đều 1 điểm .
Bài 2 : Trên mptđ cho (O;3) và 3 điểm A(0;3),B(1;1) ,C(3;).Xác định vị trí của A,B,C đối với (O)?
Yêu cầu HS vẽ hình , tính OA,OB,OC rồi kết luận.
Bài 3 : Cho tam giác ABC nhọn , Vẽ (O;BC/2) cắt AB,AC ở D,E. Chứng minh :
CD AB , BE AC;
Gọi K là giao điểm của BE và CD .Chứng minh AK BC.
Hướng dẫn HS làm bài :
vận dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
Chứng minh K là trực tâm.
Bài 4 Trắc nghiệm 
Chọn đáp án đúng
a) cho hình vuông ABCD cạnh bằng 3 cm .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác là : A. 1,5cm B. 2cm C.cm D.cm
b) Cho tam giác ABC đều cạnh 2cm.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là :
 A.cm B.cm C.cm
Vẽ hình và làm bài :
Gọi D,E là trung điểm AB và AC
Do tam giác ABC đều nên AB = AC = BC 
Do đó AD = DB = BM = MC = CE = EA
Do MD và ME là đường trung bình nên MD = AC/2 và ME = AB/2
Từ đó MB = MC = MD = ME nên B,C,D,E thuộc (M;BC/2).
Làm bài :
OA = 3 nên A(O;3)
OB = < 3 nên B ở trong (O;3)
OC = >3 nên C ở ngoài (O;3)
Vẽ hình và làm bài :
Tam giác BCD có DO là trung tuyến và DO = BC/2 nên vuông tại D do đó CD AB. 
 Tương tự ta cũng có BE AC.
BE và CD là đường cao của tam giác ABC nên K là trực tâm , do đó AK BC
Thảo luận nhóm và chọn đáp án :
D
B
 3.Bài tập về nhà 
a) vẽ đường tròn đi qua 4 đỉnh 1 hình chữ nhật; 1 hình thoi không có góc vuông
b) Cho tam giác ABC vuuong tại A , BC = 10cm .Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
************************************
Tuần 12 tiết 12
đường kính và dây cung
 Ngày soạn : Ngày dạy :
I.Mục tiêu
- Củng cố tính chất của đường kính và dây cung, mối quan hệ giữa chúng
- Vận dụng lí thuyết vào bài tập
II.Nội dung bài
1.Tóm tắt lí thuyết
Cho (O;R) , 2 dây AB và CD bất kì , ta có :
AB là dây lớn nhất AB = 2R
AB = 2R CDAB
AB = 2R , AB CD tại I IC = ID
AB = 2R , ABCD = I , IC = ID ,OCD AB CD
2.Bài tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài 1 : Cho tam giác ABC, kẻ 3 đường cao AH,BK,CL.
CMR : B,L,K,C thuộc 1 đường tròn 
CMR : LK < BC , LH < AC , HK < AB
Hướng dẫn HS vẽ hình và chứng minh
Bài 2 : Cho (O;5cm), dây AB = 8cm, từ O hạ OI AB. Tính OI ?
Hướng dẫn HS vẽ hình và dùng định lí Pytago để tính OI
Bài 3 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không phải là đường kính.Từ C,D hạ CM CD , DN CD (M,N thuộc AB).Chứng minh AM = BN ?
Hướng dẫn HS vẽ hình và làm bài :
Vẽ hình và làm bài :
Các tam giác BLC, BKC vuông tại L,K nên 4 điểm B,L,K,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.
BC là đường kính , LK là dây cung nên LK < BC. Tương tự với LH và KH.
Làm bài :
AB = 8 , OI AB nên IA = IB = 4
OA = 5 từ đó ta có OI2 = OA2 – IA2
 = 25 – 26
 = 9
Suy ra OI = 3 (cm)
Làm bài :
Hạ OI CD ta có CM // DN // OI và IC = ID nên OM = ON
Mặt khác OA = OB nên AM = BN (đpcm)
 3.Bài tập về nhà 
1.Cho (O;R) và điểm M nằm trong (O). Qua M dựng dây AB sao cho M là trung điểm AB ?
2. Cho (O) đường kính AD = 2R , vẽ cung tâm D bán kính R cắt (O) tại B,C.
 a) tứ giác OBDC là hình gì ? tại sao ?
 b) Tính số đo các góc 
 c) chứng minh tam giác ABC đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an TC9 tuan 11,12.doc