Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 13, 14

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 13, 14

A. MỤC TIÊU:

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức về trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.

- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.

- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 12.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b

b. kiểm tra : (5')

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 Ngày soạn: 22/11/09
Tiết	12	 Ngày dạy: 25/11/09
luyện tậpvề Trường hợp bằng nhau thứ nhất
 của hai tam giác 
A. mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức về trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 12.
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (5')
- Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu?
c. luyện tập: 
Bài 1: Tìm và chứng minh hai tam giác bằng nhau: (18')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV đưa hình vẽ lên bảng.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày tại chỗ.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh trường hợp c-c-c. Nêu thêm yêu cầu: Chứng minh:
a) 
b) AC là tia phân giác của góc BAD
c) AB//DC
- 3 HS lên bảng trình bày.
- GV lưu ý cho HS cách vẽ tia phân giác của một góc, cách trình bày bài chứng minh hình học. 
a) Hình 1:
ABC=AED
ABD=AEC (c-c-c) , vì:
 , hay 
b) Hình 2:
ABC=ADC (c-c-c), vì:
 à AC là tia phân giác của góc BAD
c) Hình 3:
ABC=CDA (c-c-c), vì: 
 (2 góc tương ứng)
 Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên AB//DC
Bài 2:(9')
- GV đưa đề bài lên bảng:
a) Vẽ ABC có BC=2cm, AB=AC=3cm.
b) Gọi E là trung điểm của cạnh BC ở ABC trong câu a). Chứng minh ràng AE là tia phân giác của góc BAC.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- 1 HS lên bảng làm câu b.
- HS khác nhận xét, GV lưu ý cách vẽ hình và cách trình bày bài chứng minh hình học.
GT
ABC, BC=2cm
AB=AC=3cm. EB=EC
KL
AE là tia phân giác của góc BAC
 Chứng minh:
 ABE=ACE (c-c-c), vì: 
( 2 góc tương ứng)
à AE là tia phân giác của góc BAC. 
Bài 3: (10')
- GV đưa đề bài lên bảng:
 Cho 4 điểm A, B, C, D thuộc đường tròn tâm O , bán kính r sao cho AB=CD. Chứng minh rằng:
a) AOB=COD.
b) 
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau?
- 1 HS lên bảng trình bày bài .
a) AOB=COD (c-c-c), vì:
b) Vì AOB=COD nên
 (2 góc tương ứng)
4. Củng cố: Từng phần
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SBT-101.
- Chuẩn bị luyện tập về đại lượng tỉ lệ nghịch.
---------------------------------------
Tuần14	 Ngày soạn: 12/12/09
Tiết	14	 Ngày dạy: 16/12/09
luyện tập về đại lượng tỉ lệ nghịch
A. mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch .
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 13.
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') 
2. Kiểm tra : (9')
- HS 1: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho VD? 
- HS 2: Nêu TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
3. Luyện tập: 
1. Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch: (10')
- GV cho bảng giá trị của y và x.
- HS làm theo nhóm , xác định đâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
à Xét các tích xy rồi so sánh?
- Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hãy viết CT ?
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, GV bổ sung và nhấn manh ĐK để hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
a)
x
2
3
6
8
y
36
24
12
9
à x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, vì:
xy = 2.36=3.24=6.12=8.9=72,
CT: xy=72à y=hoặc x=
b) 
x
-1
2
5
6
y
60
-30
-14
-10
à x và y không là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, vì: 5.(-14) 6.(-10)
2. Bài toán: (10')
- GV đưa đề bài lên bảng:
 Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người làm (năng suất như thế) hết bao nhiêu giờ?
- HS đọc và tóm tắt đầu bài.
- Quan hệ giữa 2 đại lượng số người làm và thời gian làm?
- Gọi thời gian 8 người làm xong là x (h), ta có đẳng thức nào?
- 1 HS lên bảng trình bày .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Gọi thời gian 8 người làm xong là x (h).
Vì số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 5.8= 8.x
à x= =5.
Vậy 8 người làm xong hết 8 giờ.
3. Bài tập trắc nghiệm: (13') Chọn đáp án đúng nhất
a) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ k=16.
	Biểu diễn y theo x, ta có:
A. 
B. -16x
C. 16x
D. 
	Giá trị của y khi x=
A. 64
B. 4
C. -4
D. -64
b) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x=4 thì y=9.
	 Hệ số tỉ lệ k là:
A. 36
B. 
C. 
D. -36
	 Biểu diễn y theo x là:
A. 
B. 
C. 
D. 
	Giá trị của y khi x =-9 là:
A. -4
B. 
C. 
D. 4
c) Một ôtô đi từ A đến B hết 6 h. Hỏi khi đi từ B về A nó đi hết mấy giờ, biết vận tốc lúc về bằng 1,5 lần vận tốc lúc đi.
A. 4h
B. 3h
C. 2h
D. 1h
- GV đưa đề bài lên bảng, HS thảo luận rồi trả lời.
- GV chốt đáp án đúng.
4. Củng cố: Từng phần
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm chắc ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Làm các bài tập về tỉ lệ nghịch trong SBT-45, 46.
- Chuẩn bị luyện tập về hàm số.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT13,14.doc